Các đại biểu Quốc hội bày tỏ sự tin tưởng, kỳ vọng vào một Chính phủ mới quyết liệt hơn, thành công hơn nhưng có sự kế thừa, tiếp bước những kết quả và thành công của Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021.
Sáng 5/4, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội khóa XIV đã bầu ông Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII, đại biểu Quốc hội khóa XIV giữ chức Chủ tịch nước nhiệm kỳ 2016-2021.
Chiều 1/4, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp riêng nghe Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình bày Tờ trình miễn nhiệm Thủ tướng Chính phủ.
Kết quả thảo luận tại Đoàn về việc miễn nhiệm Thủ tướng Chính phủ sẽ được Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo Quốc hội tại phiên làm việc sáng 2/4.
Nhân dịp Năm mới, Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã chia sẻ cảm nghĩ về kết quả thành công Đại hội XIII; bài học rút ra từ thực tiễn công cuộc đổi mới; về đẩy mạnh phòng chống tham nhũng.
Công tác quần chúng đã phát huy tinh thần đại đoàn kết toàn dân tộc, tạo đồng thuận xã hội, góp phần khẳng định cơ chế đúng đắn Đảng lãnh đạo, Nhà nước quản lý, nhân dân làm chủ của Việt Nam.
Đại hội XIII có trách nhiệm lịch sử to lớn, định hướng tương lai của cả dân tộc, không chỉ trong giai đoạn 2021-2025 mà cho cả những thập niên tới, trở thành nước phát triển, thu nhập cao năm 2045.
Theo ông Nguyễn Thế Hùng, Phó Trưởng ban Tuyên giáo Huyện ủy Ea Kar (tỉnh Đắk Lắk), Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã truyền thông điệp rất rõ về khát vọng phát triển của đất nước trong tương lai.
Chia sẻ với phóng viên, các đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre, Bắc Kạn và Đắk Lắk đã cho biết một số kế hoạch triển khai, cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội XIII tại địa phương.
Đại biểu Đào Khánh Hà cho biết, các tham luận được chuẩn bị chu đáo và bám sát vào các nhiệm vụ, giải pháp, đặc biệt là những đột phá chiến lược trong Báo cáo chính trị đã nêu.
Theo Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Ngọc Liêm, kết quả phát hiện và xử lý tham nhũng chứng tỏ chúng ta đã thực hiện rất nghiêm tư tưởng chỉ đạo, quan điểm nói đi đôi với làm, không có vùng cấm.
Đại biểu Cần Thơ, Quảng Ninh, Kon Tum nhấn mạnh cần hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển; tăng cường phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý... nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương.
Đảng ta đã xác định, cải cách hành chính là một trong ba khâu đột phá để phát triển đất nước, góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả trong hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước các cấp.
Sáng 28/1, thay mặt Đoàn Chủ tịch, ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, điều hành phiên thảo luận về các dự thảo văn kiện tại Đại hội XIII của Đảng.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã tham luận về chủ đề "Xây dựng và hoàn thiện nền tài chính quốc gia theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước."
Đảng luôn xác định công tác dân vận là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đối với toàn bộ sự nghiệp cách mạng, là điều kiện quan trọng bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng và tăng cường quan hệ giữa Đảng với dân.
Đóng góp ý kiến vào văn kiện Đại hội XIII của Đảng, đại biểu tỉnh Bình Dương và Gia Lai cho rằng: Báo cáo chính trị do Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình trước Đại hội có mục tiêu tổng quát thể hiện rất toàn diện trên tất cả các mặt về kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng và đối ngoại. Trong đó, các đại biểu tâm đắc nhất là tấm nhìn chiến lược về phát triển kinh tế đến năm 2030 và 2045.
Trong những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã tập trung chỉ đạo mạnh mẽ yếu tố có tính chất cốt lõi, căn bản đó là công tác cải cách hành chính với nhiều đột phá và phát huy được hiệu quả.
Bí thư Tỉnh ủy Sơn La đã có chia sẻ về việc triển khai thực hiện các chính sách, chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc miền núi.
Với mục tiêu kiên định, ngành ngân hàng đã góp phần kiểm soát lạm phát bình quân dưới mức 4% theo đúng mục tiêu Quốc hội đề ra, góp phần hỗ trợ tăng trưởng kinh tế ở mức cao so với các nước.