Chiều 9/10, tại Thái Nguyên, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Thái Nguyên về kết quả 2 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Ông Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Bí thư Đảng đoàn Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; bà Võ Thị Ánh Xuân, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch nước giữ chức Phó Chủ tịch Hội đồng Bầu cử quốc gia.
Sáng 8/4/2021, tại kỳ họp thứ 11, Quốc hội khóa XIV phê chuẩn, bổ nhiệm đồng chí Phạm Thị Thanh Trà giữ chức Bộ trưởng Bộ Nội Vụ.
Quốc hội đã thông qua Nghị quyết phê chuẩn đề nghị của Thủ tướng Chính phủ về việc bổ nhiệm chức vụ Bộ trưởng và thành viên Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021 đối với 12 ông, bà.
Trong quý 1/2021, toàn ngành tổ chức xây dựng Đảng đã tích cực tham mưu, chuẩn bị, góp phần quan trọng vào thành công rất tốt đẹp của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Chiều 1/4, dưới sự điều hành của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ, Quốc hội họp riêng nghe Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình bày Tờ trình miễn nhiệm Thủ tướng Chính phủ.
Tối 30/1, Đại hội lần thứ XIII của Đảng làm việc tại Hội trường, nghe Ban Kiểm phiếu báo cáo kết quả bầu cử, công bố danh sách các đồng chí trúng cử vào Ban Chấp hành TW Đảng khóa XIII.
Tối 30/1/2021, tại Trung tâm Hội nghị Quốc gia (Hà Nội), ngay sau khi hoàn thành kiểm phiếu, Đại hội XIII của Đảng công bố danh sách các đại biểu trúng cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
Đại hội đã thảo luận và biểu quyết thông qua số lượng Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII là 200 đồng chí, gồm 180 đồng chí Ủy viên chính thức và 20 đồng chí Ủy viên dự khuyết.
Đảng ta đã xác định, cải cách hành chính là một trong ba khâu đột phá để phát triển đất nước, góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả trong hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước các cấp.
Đại biểu dự Đại hội XIII tiếp tục thảo luận các văn kiện đại hội. Đồng chí Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội thay mặt Đoàn Chủ tịch điều hành phiên họp.
Việc kiên định thực hiện bài học lịch sử của dân tộc “lấy dân làm gốc” tiếp tục phát huy sức mạnh của nhân dân, thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Đại hội VII là Đại hội lần đầu tiên thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Trong năm 2021, các bộ, ngành phải giảm ít nhất 5,18% (xấp xỉ 57 đơn vị) để đạt mục tiêu giảm tối thiểu bình quân 10% đơn vị sự nghiệp công lập so với năm 2015.
Năm 2021, biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước đã giảm 27.504 người; biên chế sự nghiệp giảm 242.703, vượt mục tiêu giảm tối thiểu 10% theo Nghị quyết số 39-NQ/TW.
Công tác sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thôn, tổ dân phố có bước đột phá quan trọng, là cơ sở để các địa phương tổ chức thành công đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội XIII.
Bộ máy hành chính cấp tỉnh đã thực hiện được “5 giảm,” gồm giảm đầu mối, giảm cấp trung gian, giảm số lượng lãnh đạo, giảm biên chế và giảm thủ tục hành chính.
Tinh giản biên chế gắn với cơ cấu lại, nâng cao chất lượng, sử dụng hiệu quả đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; giảm chi thường xuyên và góp phần cải cách chính sách tiền lương.
Trong nhiệm kỳ XII của Đảng, công tác cán bộ có nhiều đổi mới, được tập trung lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, đồng bộ ; đội ngũ cán bộ đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc nhấn mạnh, Chính phủ, các địa phương, các cấp, các ngành cần có phương án tích cực, chủ động để phấn đấu quyết liệt hoàn thành tốt kế hoạch năm 2021 và giai đoạn 2021-2025.