Nghị quyết của Đảng qua các kỳ Đại hội luôn xác định khoa học-công nghệ là động lực quan trọng và là khâu đột phá trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đất nước.
Các đại biểu đánh giá việc tạo cơ chế pháp lý, đảm bảo an sinh xã hội cho người lao động là những vấn đề rất quan trọng, cần được Đảng và Nhà nước quan tâm nhiều hơn trong thời gian tới.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã tham luận về chủ đề "Xây dựng và hoàn thiện nền tài chính quốc gia theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước."
Từ nhiều tháng qua, công nhân, viên chức, lao động trên khắp mọi miền Tổ quốc đã hăng hái ra sức thi đua lao động sáng tạo, lập thành tích xuất sắc chào mừng Đại hội XIII của Đảng
Tính đến ngày 22/1/2021, Đại hội XIII của Đảng nhận được 215 điện mừng từ 105 đảng, 4 tổ chức khu vực và quốc tế, 76 tổ chức hữu nghị, 15 đoàn ngoại giao và 15 cá nhân đến từ 79 nước.
TTXVN trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII do Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình bày về các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng.
Trong nhiệm kỳ 2021-2025 và những năm tiếp theo, mục tiêu phát triển tổng quát được xác định trong Báo cáo chính trị là: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng...
Bí thư Tỉnh ủy Sơn La đã có chia sẻ về việc triển khai thực hiện các chính sách, chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế-xã hội, xóa đói, giảm nghèo vùng đồng bào dân tộc miền núi.
Thành tựu kinh tế đạt được trong những năm qua là minh chứng rõ nét về kết quả của công cuộc đổi mới do Đảng khởi xướng và định hướng. Để hiện thực hóa những quyết sách của Đảng, Việt Nam cần quyết liệt hơn trong hành đồng, với tư duy mới, tầm nhìn mới để tranh thủ được các cơ hội.
Năm 2021 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, là năm tổ chức Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, bầu cử Quốc hội khóa XV và Hội đồng nhân dân các cấp, là năm đầu tiên thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030 và Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025 theo Nghị quyết của Đảng, Quốc hội.
Trước những yêu cầu mới của thời đại, giáo dục đại học cần có sự chuyển biến mạnh mẽ, đổi mới sáng tạo, trong đó, tự chủ đại học là điều kiện cần thiết của các phương thức quản trị đại học tiên tiến.
Việt Nam có bờ biển dài trên 3.260km, có diện tích các vùng lãnh hải thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán trên 1 triệu km2, với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và trên 3.000 đảo, quần đảo.
Với mục tiêu “ở đâu có công nhân, ở đó có tổ chức Đảng," các tổ chức Đảng trong doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã được thành lập và từng bước phát huy vai trò, vị trí của mình.
Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng Nguyễn Văn Tùng khẳng định Hải Phòng đã “vượt bão” từ những khó khăn thách thức không tưởng thành thuận lợi, thành nguồn lực sáng tạo, tạo ra nhiều giá trị mới.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng chỉ rõ Đảng, Nhà nước nỗ lực bảo đảm tiến bộ, công bằng xã hội, phát triển hệ thống an sinh xã hội toàn diện, tiến tới bao phủ toàn dân.
Theo kết quả điều tra dư luận xã hội do Ban Tuyên giáo Trung ương tiến hành, tuyệt đại đa số ý kiến người dân (93%) bày tỏ tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
Trong năm 2021, các bộ, ngành phải giảm ít nhất 5,18% (xấp xỉ 57 đơn vị) để đạt mục tiêu giảm tối thiểu bình quân 10% đơn vị sự nghiệp công lập so với năm 2015.
Năm 2021, biên chế công chức trong các cơ quan, tổ chức hành chính nhà nước đã giảm 27.504 người; biên chế sự nghiệp giảm 242.703, vượt mục tiêu giảm tối thiểu 10% theo Nghị quyết số 39-NQ/TW.
Tinh giản biên chế gắn với cơ cấu lại, nâng cao chất lượng, sử dụng hiệu quả đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; giảm chi thường xuyên và góp phần cải cách chính sách tiền lương.
Vấn nạn “chạy chức, chạy quyền” ngày càng trở nên phổ biến, là "lỗ hổng" trong công tác cán bộ, gây bức xúc trong dư luận xã hội, làm suy giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng vào chế độ.