Thường trực Ban Bí thư nêu rõ Bắc Kạn có độ che phủ rừng cao nhất nước, đó là lợi thế rất lớn nhưng cần thận trọng, không hy sinh tài nguyên thiên nhiên, hy sinh rừng để phát triển bằng mọi giá.
Với giá trị gia tăng năm 2022 là 3,36%, kim ngạch xuất khẩu nông-lâm-thủy sản đạt 53,22 tỷ USD, chiếm hơn 75% tổng giá trị xuất siêu cả nước, nông nghiệp trở thành “trụ chính” cho tăng trưởng kinh tế.
Bộ trưởng Bộ KH-CN Huỳnh Thành Đạt tâm đắc về Đề án "Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" được chuẩn bị công phu, khoa học, có thực tiễn cao.
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài Phát biểu của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng bế mạc Hội nghị lần thứ sáu Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII.
TTXVN trân trọng giới thiệu toàn văn bài Phát biểu bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Ra sức phấn đấu, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, BCH TW Đảng khóa XIII.”
Phát biểu nhận nhiệm vụ, ông Bùi Văn Nghiêm chia sẻ, đây là vinh dự đối với bản thân, đồng thời cũng là trách nhiệm nặng nề mà Trung ương, Đảng bộ và nhân dân tỉnh Vĩnh Long giao phó.
Đại hội XIII có trách nhiệm lịch sử to lớn, định hướng tương lai của cả dân tộc, không chỉ trong giai đoạn 2021-2025 mà cho cả những thập niên tới, trở thành nước phát triển, thu nhập cao năm 2045.
Những năm qua, Kiên Giang tập trung nhiều nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, diện mạo nông thôn khởi sắc, đời sống bà con không ngừng được cải thiện, nâng lên.
Lĩnh vực nông nghiệp đang có sự chuyển mạnh sang ứng dụng công nghệ cao, góp phần tăng năng suất, nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Trong đó, chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) đạt nhiều kết quả quan trọng, thay đổi toàn diện bộ mặt nông thôn. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi xung quanh chủ đề xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội từ những định hướng tại dự thảo Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 trình Đại hội XIII của Đảng.
Người dân Đồng bằng sông Cửu Long tin tưởng và kỳ vọng vào sự phát triển không ngừng của đất nước dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
Đại biểu Cần Thơ, Quảng Ninh, Kon Tum nhấn mạnh cần hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển; tăng cường phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý... nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương.
Việc phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ nhằm chuyển đổi số hóa quốc gia, phát triển Chính phủ số, kinh tế số là những vấn đề quan trọng cần đầu tư trong thời gian tới.
Trong ngày làm việc thứ hai của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, đã có 23 đại biểu tham luận đóng góp tâm huyết, trách nhiệm vào các dự thảo Văn kiện.
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường khẳng định, nông nghiệp cần tiếp tục khẳng định vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế, trở thành ngành kinh tế năng động, phát triển bền vững, hội nhập kinh tế thế giới.
Trong phiên làm việc buổi sáng, các đại biểu thảo luận, nêu rõ vị trí chiến lược quan trọng của nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc...
Sau 35 năm, Việt Nam đã trở thành một nước đang phát triển có thu nhập trung bình thấp và nằm trong nhóm bốn nước đứng đầu của khu vực Đông Nam Á. Đây là thành tựu hết sức ấn tượng.
Người nông dân trong thời đại mới đã nhận ra rằng cần phải học để có kiến thức, thực hiện đúng định hướng của Đảng là phát triển nông nghiệp, nông dân giàu có, nông thôn văn minh, hiện đại.
Cán bộ, đảng viên và nhân dân trên các vùng, miền Tổ quốc đều hân hoan hướng về Đại hội, tin tưởng Đại hội thành công, đề ra đường lối đưa đất nước tiếp tục phát triển bền vững trong thời kỳ mới.
Đại hội lần thứ XII của Đảng họp từ ngày 20-28/1/2016 tại Hà Nội. Năm 2020 và giai đoạn 2016-2020, đất nước đạt được những thành tựu rất quan trọng, tô đậm thành tựu của 35 năm Đổi mới.
Hướng tới Đại hội XIII của Đảng, nhân dân cả nước cũng như các dân tộc anh em tại tỉnh Đắk Lắk kỳ vọng về những bước phát triển mang tính đột phá, bền vững sau Đại hội.