Theo Tiến sỹ Hosoda, ban lãnh đạo mới của Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những thành tựu hết sức ấn tượng của nhiệm kỳ trước để đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.
Theo chuyên gia kinh tế Daniel Müller, việc lựa chọn đội ngũ lãnh đạo chính trị mới ở Việt Nam trước hết cho thấy xu hướng xuất phát từ tình hình thực tế, cởi mở hơn, hiện đại hóa hơn về mặt kinh tế.
Là một quốc gia trưởng thành, văn minh, Việt Nam chủ trương đa dạng hoá các mối quan hệ để đạt được các mục tiêu kinh tế, lợi ích chính trị và an ninh, đồng thời tự vệ trước những mối đe doạ tiềm ẩn.
Hãng thông tấn Yonhap (Hàn Quốc) bình luận kết quả Đại hội cho thấy Việt Nam đang chú trọng sự ổn định của nhà nước.
Tiến sỹ Alexander Korolev nhận định Việt Nam đang vận dụng thành công chiến lược cân bằng trong chính sách đối ngoại và hoạt động kinh tế đối ngoại, thúc đẩy đa phương hóa các lĩnh vực hợp tác.
Trang VIF ngày 30/1 đăng bài viết của ông Brig Vinod Anand đánh giá những thành tựu to lớn mà Việt Nam đã đạt được dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đảng từng bước chuyển sang định hướng đa dạng hóa, đa phương hóa các quan hệ quốc tế... Thứ tự ưu tiên trong quan hệ với các đối tác là các nước láng giềng, các đối tác lớn, đối tác quan trọng.
Với kinh nghiệm và những thành công đạt được trong lĩnh vực đối ngoại thời gian qua, Việt Nam sẽ tích cực tham gia góp phần duy trì ổn định ở khu vực Ấn Độ Dương-Thái Bình Dương.