Hội nghị TW 8 khóa XIII mang tầm vóc, ý nghĩa to lớn, nổi bật, thể hiện rõ nhất, sâu sắc nhất “ý Đảng, lòng dân" vì những quyết sách của Hội nghị ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của nhân dân.
Thực hiện Chương trình làm việc toàn khóa, từ ngày 2 đến 8/10, tại Thủ đô Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII họp Hội nghị lần thứ 8 để thảo luận, cho ý kiến về các nội dung quan trọng.
Phát biểu bế mạc, Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng yêu cầu tiếp tục triển khai quyết liệt, có hiệu quả các chủ trương, chính sách và mục tiêu, nhiệm vụ đã được Trung ương thảo luận kỹ lưỡng và thống nhất.
Sáng 13/1, tại Hội trường Bộ Quốc phòng, Ban Tổ chức Trung ương tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết công tác tổ chức xây dựng Đảng năm 2021, triển khai nhiệm vụ năm 2022, trực tuyến tại 65 điểm cầu.
Trong 3 khóa liên tiếp gần đây (Đại hội X, XI, XII), ngay sau khi hoàn thiện tổ chức, nhân sự cho nhiệm kỳ mới, Ban Chấp hành TW Đảng đều tập trung cho công tác xây dựng Đảng và hệ thống chính trị.
Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai đã trao Quyết định của Bộ Chính trị về việc điều động, phân công ông Lê Hồng Quang tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, giữ chức Bí thư Tỉnh ủy An Giang.
Đại sứ Nguyễn Tất Thành chia sẻ Văn kiện Đại hội XIII khẳng định sự quan tâm và quan điểm của Đảng và Nhà nước, xác định các nhiệm vụ cụ thể nhằm hỗ trợ người Việt Nam ở nước ngoài.
Theo Giáo sư Vladimir Kolotov, cách bố trí nhân sự cấp cao hiện nay ở Việt Nam là tối ưu và hài hòa, một mặt vừa cho phép hiện đại hóa hệ thống chính trị, tạo tiền đề tiếp tục đổi mới.
Với 463/463 đại biểu có mặt tán thành (chiếm 96,46% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Nghị quyết bầu Chủ nhiệm một số Ủy ban của Quốc hội.
Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua danh sách để bầu Chủ nhiệm một số Ủy ban của Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, Tổng kiểm toán Nhà nước.
Chiều 6/4, Quốc hội thảo luận ở Đoàn về dự kiến nhân sự để bầu chủ nhiệm một số ủy ban của Quốc hội nhiệm kỳ khóa XIV, Tổng Thư ký Quốc hội khóa XIV, Tổng kiểm toán Nhà nước nhiệm kỳ 2016-2021.
Quốc hội thông qua Nghị quyết miễn nhiệm chức vụ Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIV đối với các ông Phan Thanh Bình, Phan Xuân Dũng, Nguyễn Văn Giàu, Nguyễn Hạnh Phúc, Trần Văn Túy.
Quốc hội đã thảo luận, biểu quyết thông qua Nghị quyết miễn nhiệm chức vụ Phó Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2016-2021 đối với bà Đặng Thị Ngọc Thịnh.
Trong phiên họp chiều 6/4, Quốc hội thảo luận, biểu quyết thông qua danh sách để bầu Phó Chủ tịch nước, một số Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội và tiến hành bầu bằng hình thức bỏ phiếu kín.
Quốc hội đã thảo luận tại đoàn về việc miễn nhiệm Phó Chủ tịch nước, một số Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm một số Ủy ban của Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, Tổng Kiểm toán nhà nước.
Các đại biểu Quốc hội bày tỏ sự tin tưởng, kỳ vọng vào một Chính phủ mới quyết liệt hơn, thành công hơn nhưng có sự kế thừa, tiếp bước những kết quả và thành công của Chính phủ nhiệm kỳ 2016-2021.
Sáng 5/4, các đại biểu Quốc hội nghe Ủy ban Thường vụ Quốc hội báo cáo kết quả thảo luận tại Đoàn và giải trình, tiếp thu ý kiến của đại biểu Quốc hội về dự kiến nhân sự để bầu Chủ tịch nước.
Ngày 5/4, Quốc hội tiến hành quy trình bầu Chủ tịch nước, Thủ tướng bằng hình thức bỏ phiếu kín; trong các ngày tiếp theo, Quốc hội miễn nhiệm Phó Chủ tịch nước, một số Ủy viên Thường vụ Quốc hội.
Trong quý 1/2021, toàn ngành tổ chức xây dựng Đảng đã tích cực tham mưu, chuẩn bị, góp phần quan trọng vào thành công rất tốt đẹp của Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng.
Trong phiên họp chiều 2/4, Quốc hội đã nghe Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ thay mặt Ủy ban Thường vụ Quốc hội trình danh sách đề cử để Quốc hội bầu Chủ tịch nước.