Thời gian: Từ 15 đến 18-12-1986
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội
Số lượng đảng viên trong cả nước: 2.109.613
Số lượng tham dự Đại hội: 1129 đại biểu
Tổng bí thư được bầu tại Đại hội: Đồng chí Nguyễn Văn Linh
Ban Chấp hành Trung ương được bầu tại Đại hội: 124 uỷ viên
Bộ Chính trị được bầu tại Đại hội: 13 uỷ viên
Nhiệm vụ chính: Thực hiện đổi mới đất nước (khởi xướng đưa đất nước tiến hành công cuộc đổi mới)
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng do đồng chí Tổng Bí thư Lê Duẩn trình bày, đã nêu lên bức tranh toàn cảnh của sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta từ Đại hội lần thứ IV đến Đại hội lần thứ V của Đảng.
Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương do đồng chí Lê Duẩn, Tổng Bí thư của Đảng trình bày, đã tổng kết một cách toàn diện tình hình cách mạng nước ta từ sau thắng lợi vĩ đại mùa Xuân năm 1975, sự hoạt động của Ban Chấp hành Trung ương trong nhiệm kỳ qua và đề nghị với Đại hội những mục tiêu, nhiệm vụ, biện pháp nhằm đưa sự nghiệp cách mạng của Đảng và nhân dân ta trong thời gian tới tiến lên vững chắc.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư ghi nhận và đánh giá cao những nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân các dân tộc tỉnh Cao Bằng, trong những năm qua, đã tạo ra bước phát triển toàn diện hơn.
Ngày 3-2-1930, một sự kiện lịch sử đã đánh dấu bước ngoặt vĩ đại của cách mạng Việt Nam. Đó là việc thành lập Đảng ta, Đảng Cộng sản Đông Dương, được đổi tên là Đảng Lao động Việt Nam từ năm 1951, và ngày nay là Đảng Cộng sản Việt Nam, đảng quang vinh do Chủ tịch Hồ Chí Minh, lãnh tụ vĩ đại của giai cấp công nhân và của dân tộc, sáng lập, giáo dục và rèn luyện.
Sau năm năm kể từ Đại hội lần thứ IV, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng, họp từ ngày 27 đến ngày 31 tháng 3 năm 1982 tại Thủ đô Hà Nội. Tham dự Đại hội có 1033 đại biểu thay mặt 1.727.000 đảng viên hoạt động trong 35.146 đảng bộ cơ sở. Trong số đại biểu đó có 14 đảng viên từng tham gia các tổ chức tiền thân của Đảng; 102 đại biểu hoạt động trong các cơ sở sản xuất công nghiệp; 118 đại biểu đại diện cho các dân tộc thiểu số phía Bắc và Tây Nam; 79 đại biểu là anh hùng lao động, anh hùng lực lượng vũ trang, chiến sĩ thi đua; một phần ba số đại biểu có trình độ từ đại học trở lên, nhiều đại biểu là cán bộ hoạt động trong lĩnh vực văn học - nghệ thuật. Đến dự Đại hội có 47 đoàn đại biểu quốc tế.
Đảng bộ huyện Châu Phú là Đảng bộ cấp trên cơ sở được Tỉnh ủy An Giang chọn làm Đại hội điểm bầu bí thư trực tiếp tại đại hội.
Đảng quang vinh của chúng ta đi tới Đại hội lần thứ IV của mình, tràn đầy phấn khởi và nghị lực cách mạng, trưởng thành vượt bậc trong bản lĩnh chính trị và năng lực sáng tạo, đoàn kết nhất trí hơn bao giờ hết, gắn bó hơn bao giờ hết với giai cấp và dân tộc, với đạo quân quốc tế vĩ đại những người cộng sản, với những chiến sĩ đấu tranh cho độc lập, tự do và tiến bộ xã hội trên toàn thế giới. Đảng tin tưởng sắt đá ở sức mạnh của mình và ở đường lối đúng đắn do Đại hội vạch ra cho cách mạng Việt Nam trong giai đoạn mới.
Giai đoạn mới của sự nghiệp cách mạng đưa cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội mở đầu bằng kế hoạch 5 năm 1976-1980.
Đây là lúc chúng ta càng thấm thía những lời Di chúc của Hồ Chủ tịch mang lòng thương yêu vô hạn đối với quần chúng nhân dân, vạch ra trách nhiệm của Đảng và Nhà nước ta:
Tỉnh Phú Thọ đã tích cực triển khai đồng bộ các giải pháp, trong đó tập trung dồn đổi, tích tụ ruộng đất, quy hoạch vùng sản xuất tập trung, áp dụng khoa học công nghệ vào sản xuất.
Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV do đồng chí Lê Đức Thọ trình bày Ngày 17 tháng 12 năm 1976;
Trải qua gần nửa thế kỷ, Đảng đã lãnh đạo nhân dân cả nước đoàn kết chiến đấu, vượt qua muôn vàn thử thách gian lao, đưa cách mạng Việt Nam đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng Cộng sản Việt Nam họp từ ngày 14 đến ngày 20 tháng 12 năm 1976 nhất trí và hoàn toàn tán thành Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương do đồng chí Lê Duẩn trình bày.
rước hoàn cảnh lịch sử trong nước và thế giới có nhiều thuận lợi đồng thời cũng có nhiều khó khăn thách thức, Đảng Cộng sản Việt Nam đã tiến hành Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV tại Thủ đô Hà Nội từ ngày 14 đến ngày 20/12/1976. 1008 đại biểu thay mặt hơn 1.550.000 đảng viên trong cả nước dự Đại hội. Trong số đại biểu đó có 214 đại biểu vào Đảng trước Cách mạng tháng Tám 1945, 200 đại biểu đã từng bị đế quốc giam cầm, 39 đại biểu là anh hùng các lực lượng vũ trang và anh hùng lao động, 142 đại biểu là nữ, 98 đại biểu đại diện các dân tộc thiểu số… Đến dự Đại hội còn có 29 đoàn đại biểu các Đảng cộng sản, Đảng công nhân, phong trào giải phóng dân tộc và các tổ chức quốc tế.
Nhiệm vụ và phương hướng của kế hoạch 5 năm lần thứ nhất phát triển kinh tế quốc dân (1961-1965). Báo cáo bổ sung tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III do đồng chí Nguyễn Duy Trinh trình bày, ngày 7-9-1960
Trong 30 nǎm qua, dưới ánh sáng của chủ nghĩa Mác - Lênin, Đảng ta đã lãnh đạo giai cấp công nhân và dân tộc Việt Nam trải qua những đoạn đường cách mạng đầy khó khǎn gian khổ nhưng cũng đầy thắng lợi vẻ vang. Cách mạng Tháng Tám thành công và kháng chiến thắng lợi đã phá bỏ xiềng xích nô lệ ở một nước thuộc địa và nửa phong kiến đầu tiên trên thế giới, đã thay đổi về cǎn bản bộ mặt chính trị và xã hội nước ta, và hiện nay trên bước đường xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh thực hiện thống nhất nước nhà, Đảng ta đang lãnh đạo nhân dân toàn quốc tiến tới những thắng lợi vĩ đại, huy hoàng hơn nữa.
Đại hội toàn quốc lần thứ III của Đảng nhất trí nhận định rằng, hơn 9 nǎm qua, từ Đại hội lần thứ II đến Đại hội lần này, dưới sự lãnh đạo của Đảng, cách mạng Việt Nam đã giành được những thắng lợi vĩ đại.
Quan điểm là "xây dựng tinh thần người dân là chính," giúp người dân chuyển từ thái độ "Thụ động-Trông chờ-Ỷ lại" sang "Chăm chỉ-Tự lực-Hợp tác," không phó mặc cho cấp ủy, chính quyền.
Trong tổng số các đại biểu tham dự Đại hội có 50% số đại biểu là các đảng viên đã tham gia cách mạng từ khi Đảng còn hoạt động bí mật, tất cả các đại biểu đã trải qua cuộc kháng chiến chống Pháp xâm lược, nhiều đại biểu là anh hùng và chiến sĩ thi đua, là đại biểu đại diện cho các dân tộc thiểu số, nhà thơ, nhà văn, nhà khoa học... Gần 20 đoàn đại biểu quốc tế, đại biểu của Đảng Xã hội, Đảng Dân chủ và các đoàn thể trong Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cũng tới dự Đại hội.
Sau chiến tranh thế giới thứ hai, chế độ phát xít sụp đổ, cuộc tổng khủng hoảng của chủ nghĩa tư bản thêm trầm trọng, Liên Xô ngày càng cường thịnh, phong trào dân chủ lên cao. Thế giới chia làm hai phe: phe dân chủ chống đế quốc do Liên Xô lãnh đạo, phe đế quốc phản dân chủ do Mỹ cầm đầu.