Bộ trưởng Bộ KH-CN Huỳnh Thành Đạt tâm đắc về Đề án "Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045" được chuẩn bị công phu, khoa học, có thực tiễn cao.
TTXVN trân trọng giới thiệu bài viết "Đối ngoại đảng năm 2021 phát huy hiệu quả đường lối đối ngoại Đại hội XIII, góp phần nâng cao vị thế và tiềm lực mới của đất nước" của Trưởng ban Đối ngoại TW.
TTXVN trân trọng giới thiệt bài viết của Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn với chủ đề: Ngoại giao Việt Nam vì sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước dưới ánh sáng Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII.
Đại diện ba trụ cột của đối ngoại Việt Nam là đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước, đối ngoại nhân dân đã chia sẻ về sự phối hợp chặt chẽ trong việc thực hiện thắng lợi đường lối đối ngoại của ĐH Đảng.
TTXVN trân trọng giới thiệu bài viết "Lực lượng Công an nhân dân gương mẫu, đi đầu thực hiện chủ trương xây dựng, chỉnh đốn Đảng và hệ thống chính trị" của Đại tướng Tô Lâm.
Những phân tích, luận giải về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng một lần nữa làm sáng rõ, là kim chỉ nam cho công cuộc đổi mới đất nước.
Chuyên gia Nga nhấn mạnh bằng cách liên kết hội nhập với thế giới bên ngoài, Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản có thể duy trì những thành quả cách mạng để tiến lên.
Với gần 30 tham luận, hội thảo góp phần tăng cường sự hiểu biết giữa giới chuyên gia, học giả và người dân hai nước, đưa ra những khuyến nghị góp phần thúc đẩy quan hệ Việt Nam-Nga.
Năm 2020, Việt Nam là một trong số rất ít quốc gia ghi nhận mức tăng trưởng dương. Bất chấp tác động nghiêm trọng của đại dịch, Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng GDP thực tế khoảng 3%.
Bà Sandra Scagliotti, Lãnh sự danh dự Việt Nam tại Torino, cho rằng ban lãnh đạo mới của Việt Nam sẽ tiếp nối những thành công của nhiệm kỳ trước, tiếp tục đổi mới.
Theo Tiến sỹ Hosoda, ban lãnh đạo mới của Việt Nam được kỳ vọng sẽ tiếp tục kế thừa và phát huy những thành tựu hết sức ấn tượng của nhiệm kỳ trước để đưa đất nước phát triển mạnh mẽ.
Về chương trình hành động của ngành ngoại giao thời gian tới, tân Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn cho rằng cần phải cụ thể hóa đường lối đối ngoại Đại hội XIII của Đảng với bốn ưu tiên.
Nhiều quan chức, chuyên gia, học giả cho rằng ban lãnh đạo mới của Việt Nam nhận được sự tín nhiệm cao, có quá trình công tác và kinh nghiệm trên cương vị lãnh đạo, quản lý Nhà nước quan trọng.
Chuyên gia thuộc Trung tâm ASEAN, Học viện Quan hệ quốc tế Moskva, đánh giá cao phẩm chất và năng lực công tác của các đồng chí vừa được tín nhiệm bầu vào các vị trí lãnh đạo cấp cao Việt Nam.
Thủ tướng Lào Phankham Viphavanh bày tỏ tin tưởng với sự tín nhiệm cao của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam, Thủ tướng Phạm Minh Chính sẽ hoàn thành xuất sắc trọng trách được giao phó.
Theo chuyên gia kinh tế Daniel Müller, việc lựa chọn đội ngũ lãnh đạo chính trị mới ở Việt Nam trước hết cho thấy xu hướng xuất phát từ tình hình thực tế, cởi mở hơn, hiện đại hóa hơn về mặt kinh tế.
Trang mạng của Viện Nghiên cứu các vấn đề quốc tế S. Rajaratnam Singapore (RSIS) đã đăng bài viết đánh giá đội ngũ lãnh đạo mới của Việt Nam đánh dấu sự kết hợp giữa yếu tố kinh nghiệm và sự mới mẻ.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc đã tóm lược các nội dung trọng tâm chiến lược 10 năm (2021-2030) và phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2021-2025)
Nhiều nguyên thủ, lãnh đạo các nước trên thế giới như Tổng thống Nga Putin, Tổng thống Hoa Kỳ Joe Biden, Tổng thống Ấn Độ... đã gửi thư chúc mừng Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.
Đại hội XIII có trách nhiệm lịch sử to lớn, định hướng tương lai của cả dân tộc, không chỉ trong giai đoạn 2021-2025 mà cho cả những thập niên tới, trở thành nước phát triển, thu nhập cao năm 2045.