Theo khảo sát, chỉ số hạnh phúc của người dân Yên Bái năm 2022 là 62,57%, tăng 4,46% so với năm 2021, tăng 9,27% so với đầu nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII, đạt mức 2 - khá hạnh phúc.
Một trong những bước tiến về công bằng xã hội mà Việt Nam đã đạt được trong nửa nhiệm kỳ Khóa XIII của Đảng là thành tích giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thu hẹp khoảng cách phát triển.
Ông Võ Văn Thưởng tin tưởng, nếu thực sự đoàn kết, vững vàng, có bản lĩnh chính trị cao, dựa vào trí tuệ của toàn Đảng, toàn dân, không có thế lực nào có thể ngăn cản con đường phát triển đất nước.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho rằng quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu là vấn đề cấp bách toàn cầu. Phát triển kinh tế tuần hoàn là yêu cầu tất yếu của phát triển bền vững trong bối cảnh mới.
Xây dựng kinh tế tuần hoàn được xác định là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 trong dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng.
Ông Lâm Văn Mẫn, Ủy viên Dự khuyết Trung ương Đảng, tân Bí thư Tỉnh ủy Sóc Trăng về định hướng, những khâu đột phá trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của địa phương giai đoạn 2020-2025.
Hà Tĩnh sẽ đẩy mạnh đổi mới sáng tạo; bảo đảm quốc phòng-an ninh; huy động và sử dụng hiệu quả mọi nguồn lực để phát triển nhanh, bền vững, phấn đấu đến năm 2030 trở thành tỉnh khá của cả nước.
Tại Đại hội Đảng bộ tỉnh Điện Biên khóa XIV, nhiệm kỳ 2020-2025, ông Nguyễn Văn Thắng được tín nhiệm bầu giữ chức Bí thư Tỉnh ủy Điện Biên với 100% số phiếu.
Ông Ngô Văn Tuấn, sinh ngày 2/8/1971; quê quán: huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh; trình độ chuyên môn: Thạc sỹ Kinh tế; trình độ chính trị: Cao cấp, Phó Bí thư Tỉnh ủy Hòa Bình, nhiệm kỳ 2015-2020.
Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010, chúng ta đã tranh thủ thời cơ, thuận lợi, vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, nhất là những tác động tiêu cực của hai cuộc khủng hoảng tài chính - kinh tế khu vực và toàn cầu, đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng, đất nước đã ra khỏi tình trạng kém phát triển, bước vào nhóm nước đang phát triển có thu nhập trung bình.
Đại hội có ý nghĩa trọng đại, định hướng cho toàn Đảng, toàn dân ta tiếp tục nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại; đến giữa thế kỷ XXI nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Nhiệm kỳ 2020-2025 của Đảng bộ tỉnh Sơn La tiếp tục khơi dậy, phát huy ý chí, khát vọng vươn lên của nhân dân; đẩy mạnh đổi mới, sáng tạo; phát huy nội lực, tranh thủ ngoại lực...
Đại hội X của Đảng họp vào lúc toàn Đảng, toàn dân ta kết thúc 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX và đã trải qua 20 năm đổi mới.
(Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng)
Năm năm qua, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX lãnh đạo thực hiện Cương lĩnh, Điều lệ và Nghị quyết Đại hội IX của Đảng trong tình hình đất nước đã trải qua 15 năm đổi mới và đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Đại hội IX có nhiệm vụ kiểm điểm và đánh giá những thành tựu và khuyết điểm thời gian qua, đề ra những quyết sách cho thời kỳ tới. Chủ đề của Đại hội là: phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng họp vào thời điểm có ý nghĩa trọng đại. Thế kỷ XX đã kết thúc. Thế kỷ XXI vừa bắt đầu. Toàn Đảng, toàn dân ta đã trải qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng, 10 năm thực hiện Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 và 15 năm đổi mới.
Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
Thời gian: từ 28-6 đến 1-7-1996.
Địa điểm: Thủ đô Hà Nội.
Số lượng Đảng viên trong cả nước: 2.130.000.
Số lượng tham dự Đại hội: 1198 đại biểu.
Tổng Bí thư được bầu tại Đại hội: Đồng chí Đỗ Mười.
Ban Chấp hành Trung ương: 170 uỷ viên.
Bộ Chính trị: 19 uỷ viên.
Trưởng ban Tổ chức Trung ương Phạm Minh Chính đề nghị Đảng bộ tỉnh Thanh Hóa phát huy nội lực, bởi đây là nhân tố quyết định, chiến lược cơ bản lâu dài, tranh thủ tối đa ngoại lực để đột phá đi lên.