Với giá trị gia tăng năm 2022 là 3,36%, kim ngạch xuất khẩu nông-lâm-thủy sản đạt 53,22 tỷ USD, chiếm hơn 75% tổng giá trị xuất siêu cả nước, nông nghiệp trở thành “trụ chính” cho tăng trưởng kinh tế.
Việc Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 24 có ý nghĩa chiến lược nhằm huy động cao nhất các nguồn lực, để Đông Nam Bộ phát triển nhanh, ổn định, bền vững, đi đầu trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị tổ chức thực hiện thật tốt quy hoạch phát triển vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo hướng xanh, bền vững và toàn diện.
Những phân tích, luận giải về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng một lần nữa làm sáng rõ, là kim chỉ nam cho công cuộc đổi mới đất nước.
Năm 2020, Việt Nam là một trong số rất ít quốc gia ghi nhận mức tăng trưởng dương. Bất chấp tác động nghiêm trọng của đại dịch, Việt Nam vẫn đạt mức tăng trưởng GDP thực tế khoảng 3%.
Bộ Chính trị đã quyết định điều động, phân công ông Trần Lưu Quang, Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, giữ chức Bí thư Thành ủy Hải Phòng nhiệm kỳ 2020-2025.
Theo báo cáo của IMF, năm 2020, GDP của Việt Nam cũng tăng 2,4%, một trong những mức tăng cao nhất giữa các nền kinh tế châu Á.
Bạn bè Canada nhận định Đảng CSVN không chỉ là người mở đường và truyền cảm hứng cho khát vọng độc lập, hùng cường của toàn dân tộc mà còn còn là người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của đất nước.
Nhiều địa phương có biển đã năng động, đầu tư khai thác các thế mạnh của biển nhằm tạo ra động lực tăng trưởng nhanh, đóng góp tích cực vào thành quả phát triển chung của đất nước.
Lĩnh vực nông nghiệp đang có sự chuyển mạnh sang ứng dụng công nghệ cao, góp phần tăng năng suất, nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Trong đó, chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) đạt nhiều kết quả quan trọng, thay đổi toàn diện bộ mặt nông thôn. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi xung quanh chủ đề xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội từ những định hướng tại dự thảo Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 trình Đại hội XIII của Đảng.
The Diplomatic Society đánh giá Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đã ghi nhận thực tế rằng nhân dân là trung tâm của câu chuyện phát triển thành công ở quốc gia Đông Nam Á này.
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường khẳng định, nông nghiệp cần tiếp tục khẳng định vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế, trở thành ngành kinh tế năng động, phát triển bền vững, hội nhập kinh tế thế giới.
Lãnh đạo Hà Nội và TP.HCM khẳng định việc phát triển nguồn nhân lực và áp dụng KH-CN, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng để tiếp tục nâng cao tiềm lực và vai trò, vị thế của Việt Nam.
Hai chuyên gia nhận định yếu tố then chốt làm nên thành công của Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp giữa hành động hướng tới tương lai và có mục tiêu, tính tới thực tế và luôn nhất quán rõ ràng.
Với nền tảng sẵn có, Đảng bộ, chính quyền và nhân dân Bình Dương đặt quyết tâm cao hơn trong giai đoạn mới, với khát vọng vươn lên giàu mạnh và phát triển bền vững.
Thời gian qua, Hà Nội đã không ngừng phấn đấu, gương mẫu đi đầu trong mọi phong trào, xứng đáng là Thủ đô của đất nước - trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội...
Công tác dân số không chỉ chú trọng tới mục tiêu kế hoạch hóa gia đình như trước mà cần phải gắn liền với các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh.
Lòng yêu nước của mỗi người gắn liền với trách nhiệm và nghĩa vụ trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.”
Việc kiên định thực hiện bài học lịch sử của dân tộc “lấy dân làm gốc” tiếp tục phát huy sức mạnh của nhân dân, thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Đại sứ Lào tại Việt Nam đánh giá công tác nhân sự trình Đại hội XIII được chuẩn bị nghiêm túc đảm bảo đủ cả ba thế hệ, góp phần nâng cao chất lượng nhân sự Đảng ủy các cấp.