Việc Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 24 có ý nghĩa chiến lược nhằm huy động cao nhất các nguồn lực, để Đông Nam Bộ phát triển nhanh, ổn định, bền vững, đi đầu trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Báo The Washington Times có bài viết nhấn mạnh những thành tựu mà Việt Nam đạt được gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam cùng bộ máy lãnh đạo nhà nước.
Nhà phân tích cấp cao tại Trung tâm Perth USAsia, Kyle Springer, nhận định thành tựu rực rỡ nhất của Việt Nam là việc hoàn tất Hiệp định RCEP gồm 15 thành viên khi đảm đương cương vị Chủ tịch ASEAN.
Nhà báo kỳ cựu người Đức Gerhard Feldbauer viết rằng Đại hội XIII của Đảng đã kết thúc sau một tuần thảo luận về việc đổi mới và các nhiệm vụ của Đảng trên con đường tiến lên chủ nghĩa xã hội.
Nhiều chuyên gia, học giả đánh giá Đại hội XIII đã thành công và những quyết sách được thông qua sẽ tiếp tục tạo nên sự ổn định chính trị và phát triển kinh tế tại Việt Nam.
Cộng đồng người Việt Nam ở nước ngoài phấn khởi trước thành công của Đại hội XIII; kỳ vọng vào những dấu mốc mới trên chặng đường phát triển đất nước; mong được đóng góp nhiều hơn nữa cho quê hương.
Theo chuyên gia Singapore, mục tiêu quan trọng nhất là tầm nhìn 2045 đưa Việt Nam trở thành một nền kinh tế phát triển và đây sẽ là sứ mệnh mà ban lãnh đạo mới ở Việt Nam sẽ gánh vác sau Đại hội.
Trang mạng Stratfor nhận định với Đại hội XIII, quá trình chuyển đổi lãnh đạo sẽ đảm bảo ổn định chính trị cho Việt Nam đến hết năm 2026, giúp đảm bảo tính liên tục trong hoạch định chính sách.
Bài viết kết luận rằng Đại hội XIII bế mạc vào ngày 2/2 tới sẽ đặt ra tầm nhìn của Việt Nam, cũng như thông qua phương hướng phát triển trong tương lai cả về chính sách đối nội và đối ngoại.
Theo Tiến sỹ Lê Hồng Hiệp, Việt Nam hiện đã tích lũy đủ nền tảng, tiềm lực để bước vào giai đoạn “cất cánh,” hướng tới mục tiêu trở thành nền kinh tế phát triển vào năm 2045.
Trong những ngày vừa qua, Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam tiếp tục nhận được 83 thư, điện chúc mừng của các đảng, các tổ chức, đoàn ngoại giao và bạn bè quốc tế từ các châu lục.
Vượt qua những thử thách, Việt Nam hiện đã tích lũy đủ nền tảng, tiềm lực để bước vào giai đoạn “cất cánh”, hướng tới mục tiêu trở thành nền kinh tế phát triển vào năm 2045.
Đóng góp ý kiến vào văn kiện Đại hội XIII của Đảng, đại biểu tỉnh Bình Dương và Gia Lai cho rằng: Báo cáo chính trị do Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình trước Đại hội có mục tiêu tổng quát thể hiện rất toàn diện trên tất cả các mặt về kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng và đối ngoại. Trong đó, các đại biểu tâm đắc nhất là tấm nhìn chiến lược về phát triển kinh tế đến năm 2030 và 2045.
Tính đến ngày 22/1/2021, Đại hội XIII của Đảng nhận được 215 điện mừng từ 105 đảng, 4 tổ chức khu vực và quốc tế, 76 tổ chức hữu nghị, 15 đoàn ngoại giao và 15 cá nhân đến từ 79 nước.
Năm 2020, đại dịch COVID-19 đã ảnh hưởng lớn đến nhiều quốc gia và nền kinh tế trên thế giới, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, Việt Nam đã biến những khó khăn trở thành cơ hội để đẩy nhanh quá trình chuyển đổi số.
Việt Nam đã tham gia tích cực, chủ động, có trách nhiệm vào nhiều tổ chức, diễn đàn đa phương quan trọng như đăng cai APEC 2017, WEF ASEAN 2018, Thượng đỉnh Hoa Kỳ-Triều Tiên, Chủ tịch ASEAN 2020...
Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, đất nước đang vững bước trên con đường kiến tạo, đã đạt được những thành công nổi bật về công nghiệp, nông nghiệp, quốc phòng...
Đại hội VII là Đại hội lần đầu tiên thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Truyền thông Nga đã có nhiều bài viết, chương trình truyền hình nêu bật những thành tựu của Việt Nam trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, xã hội, đối ngoại... dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản.
VietnamPlus giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư tại Hội nghị trực tuyến cuối năm của Chính phủ tổng kết công tác năm 2020, triển khai thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội 2021.