Đại biểu Đào Khánh Hà cho biết, các tham luận được chuẩn bị chu đáo và bám sát vào các nhiệm vụ, giải pháp, đặc biệt là những đột phá chiến lược trong Báo cáo chính trị đã nêu.
Theo đại biểu Bùi Văn Cường, trong nhiệm kỳ Đại hội XII, hàng loạt quy định liên quan đến công tác cán bộ đã được triển khai, nhờ đó góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực.
Đại hội đã thảo luận và biểu quyết thông qua số lượng Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII là 200 đồng chí, gồm 180 đồng chí Ủy viên chính thức và 20 đồng chí Ủy viên dự khuyết.
Bí thư Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Văn Quảng cho rằng cần sớm triển khai thực hiện cơ chế khuyến khích, bảo vệ cán bộ có tư duy đổi mới, dám nghĩ, dám làm, làm cơ sở cho công tác kiểm tra, giám sát Đảng.
Đảng khuyến khích và bảo vệ cán bộ thực hiện “6 dám:” dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám nói, dám đột phá sáng tạo và dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.
Đại biểu Cần Thơ, Quảng Ninh, Kon Tum nhấn mạnh cần hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển; tăng cường phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý... nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương.
Phó Bí thư Đảng ủy Khối các cơ quan Trung ương Đỗ Việt Hà nhìn nhận việc thực hiện trách nhiệm nêu gương của cán bộ, đảng viên, nhất là cán bộ chủ chốt các cấp vẫn còn tồn tại một số hạn chế, yếu kém.
Việc phát triển mạnh mẽ khoa học, công nghệ nhằm chuyển đổi số hóa quốc gia, phát triển Chính phủ số, kinh tế số là những vấn đề quan trọng cần đầu tư trong thời gian tới.
Đại biểu Y Thanh Hà Niê K'đăm nêu rõ 5 đề xuất với Đảng, Nhà nước về một số định hướng, giải pháp hoàn thiện cơ chế, chính sách nhằm thúc đẩy doanh nghiệp nhà nước phát triển bền vững.
Lãnh đạo một số địa phương có tham luận minh họa, góp phần làm rõ thêm các vấn đề về phát triển toàn diện, bền vững trong bối cảnh tác động có tính toàn cầu được nêu trong các Văn kiện trình Đại hội.
Đảng ta đã xác định, cải cách hành chính là một trong ba khâu đột phá để phát triển đất nước, góp phần nâng cao năng lực, hiệu quả trong hoạt động của bộ máy hành chính Nhà nước các cấp.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng diễn ra từ ngày 25/1-2/2/2021 tại Thủ đô Hà Nội. Tham dự Đại hội có 1.587 đại biểu thuộc 67 đoàn, đại diện cho gần 5,2 triệu đảng viên trong cả nước.
Hướng về Đại hội lần thứ XIII của Đảng, cựu chiến binh cả nước đặt niềm tin vào một cột mốc quan trọng với những định hướng, quyết sách đưa đất nước phát triển toàn diện ở tầm cao mới.
Sáng 28/1, thay mặt Đoàn Chủ tịch, ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, điều hành phiên thảo luận về các dự thảo văn kiện tại Đại hội XIII của Đảng.
Ngày 28/1/2021 là ngày làm việc chính thức thứ ba Đại hội XIII của Đảng. Theo chương trình, buổi sáng, đại biểu làm việc tại hội trường, tiếp tục thảo luận các văn kiện Đại hội.
Sau phát biểu tham luận ngày 27/1 của Đại tướng Tô Lâm, Bộ trưởng Bộ Công an tại Đại hội XIII của Đảng, bên lề Đại hội, chúng tôi có cuộc trao đổi với Thiếu tướng Dương Hà - Cục trưởng Cục An ninh đối ngoại (Bộ Công an) về công tác bảo vệ an ninh phục vụ Đại hội XIII của Đảng cũng như nhiệm vụ của an ninh đối ngoại.
Thời gian qua, việc thực hiện quản lý phát triển xã hội đã có sự vào cuộc của cả hệ thống chính trị và huy động được sự tham gia tích cực, sâu rộng của mọi tầng lớp nhân dân.
Trong ngày làm việc thứ hai của Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, đã có 23 đại biểu tham luận đóng góp tâm huyết, trách nhiệm vào các dự thảo Văn kiện.
Xây dựng kinh tế tuần hoàn được xác định là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 trong dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng.
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường khẳng định, nông nghiệp cần tiếp tục khẳng định vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế, trở thành ngành kinh tế năng động, phát triển bền vững, hội nhập kinh tế thế giới.