Trong giai đoạn 2020-2025, tỉnh Hà Nam đặt mục tiêu phấn đấu đạt mức phát triển khá của vùng đồng bằng Bắc Bộ; đến năm 2025, có tốc độ tăng trưởng GRDP trên 10%, tự cân đối ngân sách.
(Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng)
Hai nội dung quan trọng nhất của mỗi kỳ đại hội là việc thảo luận, quyết định đường lối, nhiệm vụ chính trị (công tác văn kiện) và bầu ra cơ quan lãnh đạo của Đảng (công tác nhân sự).
Báo cáo công tác xây dựng Ðảng kiểm điểm, đánh giá 5 năm thực hiện Nghị quyết Ðại hội IX, đồng thời đánh giá khái quát về tình hình Ðảng và công tác xây dựng Ðảng qua 20 năm đổi mới, xác định mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ và giải pháp của nhiệm kỳ tới.
Từ chiều 18 đến hết ngày 20 – 4 –2006, Đại hội thảo luận phần văn kiện. Đã có 1.553 lượt ý kiến phát biểu ở đoàn và 29 ý kiến ở hội trường. Không khí thảo luận rất sôi nổi, liên tục có tranh luận. Nội dung các ý kiến rất phong phú, thẳng thắn, tâm huyết.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng đã hoàn thành toàn bộ chương trình đề ra. Đại hội đã thảo luận và thông qua những văn kiện quan trọng, Báo cáo chính trị, Báo cáo phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2006-2010
Đại hội lần thứ X của Đảng Cộng sản Việt Nam - Đại hội của trí tuệ, đổi mới, đoàn kết và phát triển bền vững. Đại hội diễn ra trong thời điểm lịch sử có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Sự nghiệp đổi mới trên đất nước ta đã trải qua 20 năm. Toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta vừa kết thúc 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội IX của Đảng, cũng là 5 năm đầu tiên của thế kỷ XXI.
Đại hội IX có nhiệm vụ kiểm điểm và đánh giá những thành tựu và khuyết điểm thời gian qua, đề ra những quyết sách cho thời kỳ tới. Chủ đề của Đại hội là: phát huy sức mạnh toàn dân tộc, tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng họp vào thời điểm có ý nghĩa trọng đại. Thế kỷ XX đã kết thúc. Thế kỷ XXI vừa bắt đầu. Toàn Đảng, toàn dân ta đã trải qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng, 10 năm thực hiện Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 và 15 năm đổi mới.
Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng
Chiến lược đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp.
Đại hội Đảng bộ Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh được tiến hành theo phương châm: “Đoàn kết-Dân chủ-Kỷ cương-Gương mẫu-Sáng tạo-Hiệu quả."
(Do đồng chí Nông Đức Mạnh, Tổng Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá IX đọc ngày 22 tháng 4 năm 2001)
Bài viết của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước đã thu hút sự quan tâm của cán bộ, đảng viên và các tầng lớp nhân dân trong cả nước. Phóng viên TTXVN ghi nhận ý kiến đồng tình hưởng ứng của người dân Thủ đô.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, đánh dấu cột mốc mới trong tiến trình phát triển của cách mạng nước ta. Đại hội có nhiệm vụ kiểm điểm việc thực hiện Nghị quyết của Đại hội VII, tổng kết 10 năm đổi mới; đề ra mục tiêu, phương hướng, giải pháp thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đến năm 2000 và 2020; bổ sung, sửa đổi Điều lệ Đảng.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã có bài viết nhan đề: "Chuẩn bị và tiến hành thật tốt Đại hội XIII của Đảng, đưa đất nước bước vào một giai đoạn phát triển mới."
Đại hội lần thứ VIII của Đảng Cộng sản Việt Nam họp vào thời điểm lịch sử có ý nghĩa cực kỳ quan trọng. Công cuộc đổi mới toàn diện mở đầu từ Đại hội VI đã trải qua gần 10 năm. Từ đó đến nay, nước ta đã có những thay đổi to lớn và sâu sắc. Đại hội VIII có nhiệm vụ kiểm điểm kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội VII, tổng kết 10 năm đổi mới, đề ra những mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ của toàn Đảng và toàn dân ta trong thời kỳ mới của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc mà nhiệm vụ trung tâm là đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Nhiệm vụ, mục tiêu chủ yếu của kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 1996 - 2000
Đại hội bầu Ban Chấp hành Đảng bộ Viện Kiểm sát Nhân dân Tối cao khóa XXV, nhiệm kỳ 2020-2025 gồm 27 đồng chí; Phó Viện trưởng Nguyễn Huy Tiến tiếp tục được bầu làm Bí thư Đảng ủy.
Cơ cấu tổ chức bên trong của Văn phòng Quốc hội sẽ được sắp xếp lại để nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác tham mưu, phục vụ hoạt động của Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội.