Bí thư Đảng ủy, Phó Trưởng Ban Dân vận Trung ương đã chia sẻ về việc tiếp thu góp ý của cán bộ, đảng viên và tầng lớp nhân dân về các dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng.
Tài nguyên và môi trường vừa là lĩnh vực kinh tế quan trọng, quản lý tài sản quốc gia, là nguồn lực, nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng vừa là một trong ba trụ cột của phát triển bền vững.
Phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Phước Lộc, Bí thư Đảng ủy, Phó Trưởng ban Dân vận TW về việc tiếp thu ý kiến đóng góp của nhân dân về các dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII.
Việc kiên định thực hiện bài học lịch sử của dân tộc “lấy dân làm gốc” tiếp tục phát huy sức mạnh của nhân dân, thực hiện các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước.
Người Campuchia gốc Việt mong muốn qua Đại hội XIII, Đảng và Nhà nước Việt Nam sẽ có nhiều chính sách thiết thực và hỗ trợ kiều bào, đặc biệt là vấn đề pháp lý.
Đại sứ Lào tại Việt Nam đánh giá công tác nhân sự trình Đại hội XIII được chuẩn bị nghiêm túc đảm bảo đủ cả ba thế hệ, góp phần nâng cao chất lượng nhân sự Đảng ủy các cấp.
Đại hội XIII của Đảng có 1.587 đại biểu, đại diện cho hơn 5,1 triệu đảng viên trong cả nước, tăng gần 80 đại biểu so với Đại hội XII, đông nhất trong 13 kỳ Đại hội Đảng toàn quốc.
Phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Báo Nga nhận định, 90 năm kể từ khi Đảng CSVN được thành lập đến nay, Đại hội Đảng luôn là sự kiện có ý nghĩa to lớn, đánh dấu bước khởi đầu của một giai đoạn mới trong đời sống xã hội Việt Nam.
Nhiều tờ báo lớn và uy tín của Algeria đã có hàng loạt bài viết về Việt Nam nhân dịp Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XIII, dự kiến diễn ra từ ngày 25/1 đến ngày 2/2 tới.
Phóng viên TTXVN tại Prague đã ghi lại những suy nghĩ, cảm tưởng và kỳ vọng của đại diện cộng đồng người Việt Nam tại châu Âu và Cộng hòa Séc, hướng về sự kiện chính trị trọng đại của đất nước.
Trước thềm Đại hội XIII của Đảng, Đại sứ Phạm Sanh Châu đã chia sẻ về những thành tựu trong công tác đối ngoại nhiệm kỳ Đại hội XII và những kỳ vọng ở nhiệm kỳ Đại hội XIII sắp tới.
Vấn nạn “chạy chức, chạy quyền” ngày càng trở nên phổ biến, là "lỗ hổng" trong công tác cán bộ, gây bức xúc trong dư luận xã hội, làm suy giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng vào chế độ.
Các nhà ngoại giao đánh giá cao những thành công của Việt Nam trong lĩnh vực kinh tế-xã hội và cuộc chiến chống đại dịch COVID-19, tin tưởng Đại hội Đảng lần thứ XIII sẽ diễn ra thành công tốt đẹp.
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia phối hợp với Cục Lưu trữ Văn phòng Trung ương Đảng tổ chức triển lãm để nhìn lại sự hình thành và phát triển của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng sẽ diễn ra từ ngày 25/1 đến 2/2/2021 tại Thủ đô Hà Nội. Việc xây dựng được một Ban Chấp hành Trung ương là hạt nhân lãnh đạo chính trị và là trung tâm đoàn kết, thống nhất cao của toàn Đảng, toàn dân tộc là công việc cực kỳ hệ trọng.
Chiều 18/1, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng tổ chức cuộc họp thông báo về Đại hội lần thứ XIII của Đảng tới Đoàn Ngoại giao và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng đã khẳng định: “Với tất cả sự khiêm tốn, chúng ta có quyền tự hào đất nước ta chưa bao giờ có được cơ đồ, tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”. Trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, cơ đồ, tiềm lực đó tạo nên bệ phóng vững chắc đưa đất nước ta vươn lên những đỉnh cao mới trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Trong thời gian tới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội chủ động đề xuất các hướng nghiên cứu mới có tính chiến lược gắn với các yêu cầu phát triển của đất nước cũng như tình hình thế giới và khu vực.
Đối với những lĩnh vực, công việc đã đưa vào chương trình công tác năm, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương Võ Văn Thưởng yêu cầu phải thực hiện thật tốt và có hiệu quả ngay từ những tháng đầu năm.