Thường trực Ban Bí thư nêu rõ Bắc Kạn có độ che phủ rừng cao nhất nước, đó là lợi thế rất lớn nhưng cần thận trọng, không hy sinh tài nguyên thiên nhiên, hy sinh rừng để phát triển bằng mọi giá.
Theo khảo sát, chỉ số hạnh phúc của người dân Yên Bái năm 2022 là 62,57%, tăng 4,46% so với năm 2021, tăng 9,27% so với đầu nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII, đạt mức 2 - khá hạnh phúc.
Trưởng Ban Dân vận Trung ương đề nghị ghi nhận những mô hình hay, cách làm sáng tạo của tỉnh Yên Bái trong công tác dân vận để triển khai, nhân rộng phù hợp với điều kiện của các địa phương.
Một trong những bước tiến về công bằng xã hội mà Việt Nam đã đạt được trong nửa nhiệm kỳ Khóa XIII của Đảng là thành tích giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thu hẹp khoảng cách phát triển.
Một trong những chính sách theo hướng lấy con người làm trung tâm trong những năm tới là gói tín dụng ưu đãi nhằm phát triển nhà ở xã hội theo Nghị quyết 33/NQ-CP (ngày 11/3/2023) của Chính phủ.
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết 18-NQ/TW Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII vừa được ban hành.
TTXVN trân trọng giới thiệu toàn văn bài Phát biểu bế mạc Hội nghị của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng: “Ra sức phấn đấu, thực hiện thắng lợi Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5, BCH TW Đảng khóa XIII.”
Trưởng Ban Tuyên giáo TW Nguyễn Trọng Nghĩa đề nghị Tuyên Quang đẩy mạnh hơn nữa việc học tập, quán triệt, xây dựng chương trình hành động, cụ thể hóa và sớm đưa Nghị quyết Đại hội Đảng vào cuộc sống.
Trưởng Ban Tổ chức Trung ương Trương Thị Mai đã trao Quyết định của Bộ Chính trị về việc điều động, phân công ông Lê Hồng Quang tham gia Ban Chấp hành, Ban Thường vụ, giữ chức Bí thư Tỉnh ủy An Giang.
Đại hội XIII có trách nhiệm lịch sử to lớn, định hướng tương lai của cả dân tộc, không chỉ trong giai đoạn 2021-2025 mà cho cả những thập niên tới, trở thành nước phát triển, thu nhập cao năm 2045.
Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc vui mừng thông báo với các đại biểu về tình hình đời sống nhân dân cả nước, kể cả chịu tác động của dịch COVID-19, hay thiên tai nặng nề đều giữ được ổn định và tốt hơn.
Tác giả bài viết ấn tượng với chương trình chiến lược dài hạn về phát triển kinh tế-xã hội được trình bày, thảo luận tại Đại hội XIII nhằm xây dựng “Quốc gia phồn vinh và hạnh phúc” với 2 giai đoạn.
Đảng bộ tại Campuchia đã có rất nhiều chủ trương, quyết định trong việc tuyên truyền, vận động bà con nói chung và đối với lực lượng trẻ nói riêng, thể hiện sự quan tâm đến công tác phát triển Đảng.
Trong bối cảnh dịch COVID-19 đang hoành hành trên toàn thế giới, Việt Nam được toàn cầu ca ngợi về khả năng kiểm soát đại dịch hiệu quả và giảm thiểu thiệt hại cho nền kinh tế và tính mạng con người.
Những năm qua, Kiên Giang tập trung nhiều nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, diện mạo nông thôn khởi sắc, đời sống bà con không ngừng được cải thiện, nâng lên.
Lĩnh vực nông nghiệp đang có sự chuyển mạnh sang ứng dụng công nghệ cao, góp phần tăng năng suất, nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất, kinh doanh. Trong đó, chương trình xây dựng nông thôn mới (NTM) đạt nhiều kết quả quan trọng, thay đổi toàn diện bộ mặt nông thôn. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi xung quanh chủ đề xây dựng nông thôn mới tại Hà Nội từ những định hướng tại dự thảo Báo cáo về phương hướng, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025 trình Đại hội XIII của Đảng.
Lãnh đạo một số địa phương có tham luận minh họa, góp phần làm rõ thêm các vấn đề về phát triển toàn diện, bền vững trong bối cảnh tác động có tính toàn cầu được nêu trong các Văn kiện trình Đại hội.
Xây dựng kinh tế tuần hoàn được xác định là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 trong dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng.
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường khẳng định, nông nghiệp cần tiếp tục khẳng định vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế, trở thành ngành kinh tế năng động, phát triển bền vững, hội nhập kinh tế thế giới.
Từ khi triển khai thực hiện Nghị quyết 28 – NQ/TW, hơn 2 năm qua, các địa phương đã và đang mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện. Tính hết năm 2020, số người tham gia BHXH tự nguyện đạt 1,128 triệu người, chiếm khoảng 2,1% lực lượng lao động, trong số này chủ yếu là nông dân và lao động khu vực phi chính thức.