Một số chuyên gia kinh tế bày tỏ: Trong nhiệm kỳ mới, Chính phủ cần tiếp tục vào cuộc mạnh mẽ trong công tác chỉ đạo các bộ, ngành tạo điều kiện, khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tư nhân (KTTN), đặc biệt nhân rộng các doanh nghiệp tham gia nghiên cứu phát triển và đổi mới công nghệ.
Bộ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường Trần Hồng Hà cho rằng quản lý tài nguyên, bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu là vấn đề cấp bách toàn cầu. Phát triển kinh tế tuần hoàn là yêu cầu tất yếu của phát triển bền vững trong bối cảnh mới.
Bộ trưởng Giáo dục và Đào tạo Phùng Xuân Nhạ khẳng định, đổi mới sáng tạo là thời cơ cho giáo dục Việt Nam “cất cánh”, tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong toàn ngành.
Đại biểu Đào Khánh Hà cho biết, các tham luận được chuẩn bị chu đáo và bám sát vào các nhiệm vụ, giải pháp, đặc biệt là những đột phá chiến lược trong Báo cáo chính trị đã nêu.
Theo đại biểu Bùi Văn Cường, trong nhiệm kỳ Đại hội XII, hàng loạt quy định liên quan đến công tác cán bộ đã được triển khai, nhờ đó góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ đủ phẩm chất, năng lực.
Ngày 28/1, bên lề Đại hội XIII của Đảng, các đại biểu dự Đại hội đánh giá cao không khí thảo luận dân chủ, thẳng thắn, trách nhiệm, tâm huyết về dự thảo các Văn kiện trình Đại hội.
Theo Phó Tổng Thanh tra Chính phủ Trần Ngọc Liêm, kết quả phát hiện và xử lý tham nhũng chứng tỏ chúng ta đã thực hiện rất nghiêm tư tưởng chỉ đạo, quan điểm nói đi đôi với làm, không có vùng cấm.
Tiếp tục chương trình làm việc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, sáng 28/1, Đại hội làm việc tại Hội trường, thảo luận về các dự thảo Văn kiện.
Đảng khuyến khích và bảo vệ cán bộ thực hiện “6 dám:” dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, dám nói, dám đột phá sáng tạo và dám đương đầu với những khó khăn, thử thách.
Lãnh đạo một số địa phương có tham luận minh họa, góp phần làm rõ thêm các vấn đề về phát triển toàn diện, bền vững trong bối cảnh tác động có tính toàn cầu được nêu trong các Văn kiện trình Đại hội.
Theo Phó Trưởng ban Nội chính Trung ương Trần Quốc Cường, chống tham nhũng phải hạn chế những kẽ hở trong thể chế, xử lý kiên quyết các đối tượng tham nhũng, không có vùng cấm trong công tác này.
Đại biểu nhiều nước, tổ chức quốc tế bày tỏ tin tưởng Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam thành công tốt đẹp, góp phần quan trọng đối với sự phát triển, tiến bộ và thịnh vượng của Việt Nam.
Hướng về Đại hội lần thứ XIII của Đảng, cựu chiến binh cả nước đặt niềm tin vào một cột mốc quan trọng với những định hướng, quyết sách đưa đất nước phát triển toàn diện ở tầm cao mới.
Sáng 28/1, thay mặt Đoàn Chủ tịch, ông Vương Đình Huệ, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Thành ủy Hà Nội, điều hành phiên thảo luận về các dự thảo văn kiện tại Đại hội XIII của Đảng.
Trong các nhiệm vụ cụ thể, lực lượng công an nhân dân, trong đó có lực lượng an ninh và an ninh đối ngoại đã triển khai tất cả các công việc cần thiết để phục vụ Đại hội Đảng thành công.
Ủy viên Trung ương Đảng, Trưởng ban Đối ngoại Trung ương Hoàng Bình Quân đã chia sẻ với báo chí nhiều nội dung trong triển khai đường lối đối ngoại của Đảng nhiệm kỳ tới.
Tầm quan trọng của Đại hội XIII được thể hiện qua việc đưa ra những kế hoạch, mục tiêu và đường lối phát triển của đất nước không chỉ 5 năm mà còn 10 năm tới, qua đó vạch một dấu mốc quan trọng.
Hoạt động đối ngoại góp phần quan trọng duy trì môi trường hòa bình, ổn định, giữ vững an ninh quốc gia, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển đảo Tổ quốc và thu hút nguồn ngoại lực to lớn phát triển KT-XH.
Xây dựng kinh tế tuần hoàn được xác định là một trong những định hướng phát triển đất nước giai đoạn 2021-2030 trong dự thảo văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng.
Bên lề Đại hội, các đại biểu đã chia sẻ những tâm huyết và kỳ vọng về thực hiện ba đột phá chiến lược, trong đó có vấn đề phát triển nguồn nhân lực, phát huy giá trị văn hóa, sức mạnh con người.