Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trân trọng giới thiệu toàn văn phát biểu tổng kết Hội nghị giữa nhiệm kỳ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng.
Việc Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 24 có ý nghĩa chiến lược nhằm huy động cao nhất các nguồn lực, để Đông Nam Bộ phát triển nhanh, ổn định, bền vững, đi đầu trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị tổ chức thực hiện thật tốt quy hoạch phát triển vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo hướng xanh, bền vững và toàn diện.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giao các cơ quan chức năng tiếp thu ý kiến của Bộ Chính trị hoàn thiện các đề án báo cáo Bộ Chính trị trình Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII.
Thành ủy Hà Nội tổ chức hội nghị cán bộ chủ chốt để công bố Quyết định của Bộ Chính trị phân công đồng chí Đinh Tiến Dũng, Ủy viên Bộ Chính trị, Bộ trưởng Bộ Tài chính giữ chức Bí thư Thành ủy Hà Nội.
Những năm qua, Kiên Giang tập trung nhiều nguồn lực đầu tư phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số, diện mạo nông thôn khởi sắc, đời sống bà con không ngừng được cải thiện, nâng lên.
Người dân Đồng bằng sông Cửu Long tin tưởng và kỳ vọng vào sự phát triển không ngừng của đất nước dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng.
Theo đại biểu Lê Minh Hoan, việc các bạn trẻ từ đô thị hấp thu được hàm lượng tri thức trở về quê khởi nghiệp sẽ tác động lan tỏa ở cộng đồng, không kém gì các “đại bàng” giúp phát triển nông nghiệp.
Bên lề Đại hội XIII của Đảng, nhiều đại biểu từ địa phương thuộc các vùng kinh tế trọng điểm trên cả nước đã chia sẻ nhiều ý kiến đánh giá nội dung bàn thảo về vấn đề phát triển vùng hiện nay.
Ngày 28/1, bên lề Đại hội đại biểu lần thứ XIII của Đảng, nhiều đại biểu đã bày tỏ những ý kiến tâm huyết về các văn kiện trình Đại hội, trong đó nhiều ý kiến đồng tình với nhận định của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: “Đất nước ta chưa bao giờ có được tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.
Đại biểu Cần Thơ, Quảng Ninh, Kon Tum nhấn mạnh cần hoàn thiện đồng bộ thể chế phát triển; tăng cường phân cấp, phân quyền mạnh mẽ, hợp lý... nhằm phát huy tiềm năng, lợi thế của địa phương.
Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường khẳng định, nông nghiệp cần tiếp tục khẳng định vai trò là trụ đỡ của nền kinh tế, trở thành ngành kinh tế năng động, phát triển bền vững, hội nhập kinh tế thế giới.
Trong phiên làm việc buổi sáng, các đại biểu thảo luận, nêu rõ vị trí chiến lược quan trọng của nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc...
Các đại biểu bày tỏ hy vọng và mong muốn xây dựng các chiến lược phát triển mới căn cứ vào tình hình thực tiễn, tiềm năng, lợi thế của quốc gia, xây dựng và phát triển kinh tế từng vùng.
Trong giai đoạn 2020 - 2025, thành phố Đà Nẵng tập trung xây dựng chính quyền điện tử theo hướng công khai, minh bạch, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi cho nhà đầu tư chung tay xây dựng thành phố thực sự là “thành phố đáng sống”, thành đô thị khởi nghiệp, sáng tạo.
Việt Nam có bờ biển dài trên 3.260km, có diện tích các vùng lãnh hải thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán trên 1 triệu km2, với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và trên 3.000 đảo, quần đảo.
Ngành TN-MT nỗ lực định hình, chuyển đổi chính sách nhằm thực hiện phát triển theo mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn theo nội dung đã được Nghị quyết Đại hội XII của Đảng XII đề ra.
Nhân dân Đắk Lắk đã đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết đóng góp vào dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng về vấn đề phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Đồng chí Tô Lâm mong muốn tỉnh Cà Mau tiếp tục phát huy những kinh nghiệm quý báu của các thế hệ đi trước và những thành tựu đạt được, luôn giữ vững đoàn kết để vượt qua khó khăn, thách thức.
Đến hết 18/10, cả nước đã có 50/67 đảng bộ tỉnh, thành, Đảng bộ trực thuộc TW tổ chức thành công đại hội nhiệm kỳ mới, gồm: Đảng bộ Quân đội, Đảng bộ Công an Trung ương và Đảng bộ của 48 tỉnh, thành.