Nghị quyết của Đảng qua các kỳ Đại hội luôn xác định khoa học-công nghệ là động lực quan trọng và là khâu đột phá trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội đất nước.
Theo Tổng thư ký MTTQ Hầu A Lềnh, nhân sự được Ban Chấp hành Trung ương giới thiệu ra Đại hội XIII cơ bản đáp ứng được tiêu chuẩn, đủ điều kiện và có năng lực, uy tín, có triển vọng phát triển.
Trong phiên làm việc buổi sáng, các đại biểu thảo luận, nêu rõ vị trí chiến lược quan trọng của nông nghiệp, nông dân, nông thôn trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc...
Lãnh đạo Hà Nội và TP.HCM khẳng định việc phát triển nguồn nhân lực và áp dụng KH-CN, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là rất quan trọng để tiếp tục nâng cao tiềm lực và vai trò, vị thế của Việt Nam.
Bên lề Đại hội, các đại biểu cho rằng các địa phương cần quán triệt và có hành động cụ thể hóa Báo cáo của Đại hội, chú trọng những nhiệm vụ, giải pháp mới phù hợp với từng địa phương.
TTXVN trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII do Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình bày về các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng.
Đồng bào Chăm (Ninh Thuận), đồng bào Khmer (Sóc Trăng) tin tưởng và kỳ vọng Đại hội XIII của Đảng thành công tốt đẹp, đề ra chủ trương, quyết sách tiếp tục phát triển kinh tế-xã hội.
Các đại biểu tỉnh Kiên Giang đã nhìn nhận, đánh giá và gửi gắm những ý kiến đến Đại hội với tâm thế tin tưởng tuyệt đối vào sự lãnh đạo của Đảng, Nhà nước để đất nước ngày càng phát triển.
Trước những yêu cầu mới của thời đại, giáo dục đại học cần có sự chuyển biến mạnh mẽ, đổi mới sáng tạo, trong đó, tự chủ đại học là điều kiện cần thiết của các phương thức quản trị đại học tiên tiến.
Việt Nam có bờ biển dài trên 3.260km, có diện tích các vùng lãnh hải thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán trên 1 triệu km2, với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và trên 3.000 đảo, quần đảo.
Tài nguyên và môi trường vừa là lĩnh vực kinh tế quan trọng, quản lý tài sản quốc gia, là nguồn lực, nguồn vốn tự nhiên đặc biệt quan trọng vừa là một trong ba trụ cột của phát triển bền vững.
Nguyễn Thị Thanh Thanh Dung, nữ đảng viên trẻ, đang là nghiên cứu sinh tiến sỹ chuyên ngành sinh thái vi sinh tại Israel với mơ ước trở về góp phần xây dựng quê hương, đất nước.
Phát triển và ứng dụng khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng nhất để phát triển kinh tế-xã hội và bảo vệ Tổ quốc.
Theo Phó Giáo sư-Tiến sỹ Nguyễn Viết Thông, để kiểm soát quyền lực trong phòng, chống tham nhũng, cần phải tập trung vào công tác cán bộ, bởi quyền lực gắn với con người cụ thể.
Chiều 18/1, tại Hà Nội, Ban Chấp hành Trung ương Đảng tổ chức cuộc họp thông báo về Đại hội lần thứ XIII của Đảng tới Đoàn Ngoại giao và các tổ chức quốc tế tại Việt Nam.
Ngành TN-MT nỗ lực định hình, chuyển đổi chính sách nhằm thực hiện phát triển theo mô hình kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn theo nội dung đã được Nghị quyết Đại hội XII của Đảng XII đề ra.
Trong thời gian tới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội chủ động đề xuất các hướng nghiên cứu mới có tính chiến lược gắn với các yêu cầu phát triển của đất nước cũng như tình hình thế giới và khu vực.
Việc thảo luận, góp ý và thông qua các dự thảo văn kiện tại đại hội được thực hiện nghiêm túc, phát huy tinh thần trách nhiệm, đoàn kết, thống nhất.
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại phiên bế mạc Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Sau gần 5 ngày làm việc khẩn trương, nghiêm túc, với tinh thần trách nhiệm cao, Hội nghị lần thứ 14 Ban Chấp hành Trung ương đã hoàn thành toàn bộ nội dung chương trình đề ra.