Nhiều văn bản chỉ đạo đã được ban hành nhằm cụ thể hóa tinh thần Đại hội Đảng XIII vào cuộc sống, trong đó có nhiều văn bản chỉ đạo trực tiếp trong lĩnh vực xây dựng, chỉnh đốn Đảng.
Tại hội thảo, Phó Giáo sư, Tiến sỹ Phạm Văn Linh đã khái quát những thành tựu, hạn chế cũng như những bước phát triển nhận thức của Đảng ta về xây dựng pháp quyền XHCN Việt Nam qua 35 năm đổi mới.
Những phân tích, luận giải về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa trong bài viết của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng một lần nữa làm sáng rõ, là kim chỉ nam cho công cuộc đổi mới đất nước.
Phó Giáo sư, Tiến sỹ Bùi Đình Phong nhận định trong chống tiêu cực, Hội nghị Trung ương 4 nhấn mạnh đến suy thoái, đặc biệt là suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống.
Phó trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương đề nghị khẩn trương xây dựng chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII, cụ thể hóa bằng các kế hoạch, dự án, đề án với tinh thần bám sát thực tiễn.
Ông Phan Xuân Thủy lưu ý trong quá trình triển khai Nghị quyết Đại hội XIII, phải phát huy cao độ vai trò của hoạt động báo chí, xuất bản - một lĩnh vực rất quan trọng trong công tác tư tưởng.
Doanh nhân, luật sư Phạm Hồng Điệp cho rằng theo kết luận của Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, thủ tục hành chính cần tiếp tục được cải cách để hạn chế tiêu cực, tham nhũng.
Hội nghị học tập, quán triệt và triển khai Nghị quyết Đại hội XIII Đảng bộ Khối cơ quan Trung ương được tổ chức bằng hình thức trực tuyến tới 252 điểm cầu và gần 6.000 đảng viên tham dự.
Bộ trưởng Bùi Thanh Sơn đề nghị cán bộ, đảng viên trong ngành Ngoại giao nghiêm túc học tập, nghiên cứu để nắm vững các quan điểm, nội dung cốt lõi và chủ trương mới trong văn kiện Đại hội XIII.
Các tham luận đã nêu bật, làm rõ những nhận thức lý luận mới của Đại hội XIII để nâng cao khả năng đi vào thực tiễn, từ đó đóng góp vào thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đất nước trong giai đoạn tới.
Quốc hội đã thảo luận tại đoàn về việc miễn nhiệm Phó Chủ tịch nước, một số Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm một số Ủy ban của Quốc hội, Tổng Thư ký Quốc hội, Tổng Kiểm toán nhà nước.
Thủ tướng Phạm Minh Chính nêu ra 5 nhiệm vụ trọng tâm, trong đó có việc xây dựng chương trình hành động để cụ thể hóa thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng.
Chiều 5/4, tại Nhà Quốc hội, Quốc hội khóa XIV đã bầu ông Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII, đại biểu Quốc hội khóa XIV giữ chức Thủ tướng Chính phủ.
Quốc hội quyết nghị bầu ông Phạm Minh Chính, Ủy viên Bộ Chính trị khóa XIII, giữ chức vụ Thủ tướng Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhiệm kỳ 2016-2021.
Ông Nguyễn Đức Hà, nguyên Vụ trưởng Vụ Cơ sở Đảng, Ban Tổ chức Trung ương trình bày chuyên đề về giải pháp thực hiện, góp phần nâng cao chất lượng xây dựng Đảng tại Đảng bộ Khối các cơ quan TW.
Ủy viên Ban Thường vụ, Trưởng ban Tuyên giáo Thành ủy Đà Nẵng Nguyễn Đình Vĩnh nhìn nhận, nhân sự Ban Chấp hành Trung ương đảm bảo cơ cấu, độ tuổi, vùng miền, địa phương, lĩnh vực.
Đại hội XIII có trách nhiệm lịch sử to lớn, định hướng tương lai của cả dân tộc, không chỉ trong giai đoạn 2021-2025 mà cho cả những thập niên tới, trở thành nước phát triển, thu nhập cao năm 2045.
Các ý kiến, đề xuất tâm huyết, trách nhiệm đóng góp vào các dự thảo văn kiện trình Đại hội chính là sự kết tinh trí tuệ, ý chí và sức sáng tạo của toàn Đảng, toàn dân, mong muốn đất nước phồn vinh.
Phó Giáo sư Vũ Minh Khương đánh giá người dân Việt Nam đã ý thức rất rõ về khí thế trỗi dậy của dân tộc để đi đến phồn vinh, thịnh vượng, hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia phát triển vào năm 2045.
Phó Giáo sư-Tiến sỹ Vũ Minh Khương nhận định Việt Nam đang có những bước tiến rất ngoạn mục về hội nhập kinh tế, tại Việt Nam đã dấy lên một không khí cải cách mới, có thể tạm gọi là “Đổi mới 2.”