Theo Trưởng ban Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long, xây dựng, chỉnh đốn Đảng và xây dựng hệ thống chính trị trong sạch, vững mạnh có mối quan hệ biện chứng lẫn nhau, không tách rời nhau.
Nhiều tờ báo lớn của Ukraine đã đăng các bài viết phân tích những thành tựu nổi bật của Việt Nam sau 35 năm Đổi mới trên các lĩnh vực cũng như công tác kiện toàn nhân sự cấp cao.
Báo The Washington Times có bài viết nhấn mạnh những thành tựu mà Việt Nam đạt được gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam cùng bộ máy lãnh đạo nhà nước.
Nhiều quan chức, chuyên gia, học giả cho rằng ban lãnh đạo mới của Việt Nam nhận được sự tín nhiệm cao, có quá trình công tác và kinh nghiệm trên cương vị lãnh đạo, quản lý Nhà nước quan trọng.
Theo chuyên gia kinh tế Daniel Müller, việc lựa chọn đội ngũ lãnh đạo chính trị mới ở Việt Nam trước hết cho thấy xu hướng xuất phát từ tình hình thực tế, cởi mở hơn, hiện đại hóa hơn về mặt kinh tế.
Tuần báo Tin tức Trung Quốc vừa đăng tải bài viết đánh giá tích cực triển vọng kinh tế của Việt Nam, cho rằng Đại hội Đảng XIII "kê đơn thuốc" đưa Việt Nam thành nơi thu hút đầu tư mạnh nhất ASEAN.
Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đang họp để đưa ra các quyết định về đường lối, chính sách lãnh đạo trong tương lai nhằm đối phó các thách thức và tận dụng tối đa các cơ hội.
Hãng thông tấn Yonhap (Hàn Quốc) bình luận kết quả Đại hội cho thấy Việt Nam đang chú trọng sự ổn định của nhà nước.
Trong 5 năm vừa qua, kiều hối chuyển về trong nước là 80 tỷ USD, nhưng trong suốt cả 35 năm cộng lại, có thể nói, lượng kiều hối còn nhiều hơn tổng vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam.
Trang mạng Stratfor nhận định với Đại hội XIII, quá trình chuyển đổi lãnh đạo sẽ đảm bảo ổn định chính trị cho Việt Nam đến hết năm 2026, giúp đảm bảo tính liên tục trong hoạch định chính sách.
Theo Tiến sỹ Lê Hồng Hiệp, Việt Nam hiện đã tích lũy đủ nền tảng, tiềm lực để bước vào giai đoạn “cất cánh,” hướng tới mục tiêu trở thành nền kinh tế phát triển vào năm 2045.
Chuyên gia Francis Wong đánh giá một trong những chìa khóa của các chính sách kinh tế thành công ở Việt Nam là sự kế thừa ổn định, với một ban lãnh đạo luôn mong muốn thúc đẩy nền kinh tế mở.
Đại biểu nhiều nước, tổ chức quốc tế bày tỏ tin tưởng Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam thành công tốt đẹp, góp phần quan trọng đối với sự phát triển, tiến bộ và thịnh vượng của Việt Nam.
Vượt qua những thử thách, Việt Nam hiện đã tích lũy đủ nền tảng, tiềm lực để bước vào giai đoạn “cất cánh”, hướng tới mục tiêu trở thành nền kinh tế phát triển vào năm 2045.
Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đã tham luận về chủ đề "Xây dựng và hoàn thiện nền tài chính quốc gia theo hướng hiện đại, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững của đất nước."
Việt Nam thu hút doanh nghiệp Thái Lan nhờ chính trị ổn định, kiểm soát thành công dịch COVID-19, lực lượng lao động dồi dào, chất lượng, các ưu đãi đầu tư hấp dẫn, thị trường nội địa tiềm năng.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương mong muốn văn kiện Đại hội XIII sẽ là một tài liệu gốc mang tính “mở đường," Đảng đề ra chủ trương, đường lối trước, sau đó các bộ, ngành, địa phương sẽ triển khai cụ thể.
Reuters đã thông tin về lễ khai mạc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam tại thủ đô Hà Nội và nội dung bài phát biểu của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng.
Tính đến ngày 22/1/2021, Đại hội XIII của Đảng nhận được 215 điện mừng từ 105 đảng, 4 tổ chức khu vực và quốc tế, 76 tổ chức hữu nghị, 15 đoàn ngoại giao và 15 cá nhân đến từ 79 nước.
Hai chuyên gia nhận định yếu tố then chốt làm nên thành công của Đảng Cộng sản Việt Nam là sự kết hợp giữa hành động hướng tới tương lai và có mục tiêu, tính tới thực tế và luôn nhất quán rõ ràng.