Một trong những bước tiến về công bằng xã hội mà Việt Nam đã đạt được trong nửa nhiệm kỳ Khóa XIII của Đảng là thành tích giảm nghèo ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, thu hẹp khoảng cách phát triển.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giao các cơ quan chức năng tiếp thu ý kiến của Bộ Chính trị hoàn thiện các đề án báo cáo Bộ Chính trị trình Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII.
Chia sẻ với phóng viên, các đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Bến Tre, Bắc Kạn và Đắk Lắk đã cho biết một số kế hoạch triển khai, cụ thể hóa Nghị quyết Đại hội XIII tại địa phương.
Bên lề Đại hội XIII của Đảng, nhiều đại biểu từ địa phương thuộc các vùng kinh tế trọng điểm trên cả nước đã chia sẻ nhiều ý kiến đánh giá nội dung bàn thảo về vấn đề phát triển vùng hiện nay.
Ngày 28/1, bên lề Đại hội đại biểu lần thứ XIII của Đảng, nhiều đại biểu đã bày tỏ những ý kiến tâm huyết về các văn kiện trình Đại hội, trong đó nhiều ý kiến đồng tình với nhận định của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng: “Đất nước ta chưa bao giờ có được tiềm lực, vị thế và uy tín quốc tế như ngày nay”.
Đóng góp ý kiến vào văn kiện Đại hội XIII của Đảng, đại biểu tỉnh Bình Dương và Gia Lai cho rằng: Báo cáo chính trị do Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình trước Đại hội có mục tiêu tổng quát thể hiện rất toàn diện trên tất cả các mặt về kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng và đối ngoại. Trong đó, các đại biểu tâm đắc nhất là tấm nhìn chiến lược về phát triển kinh tế đến năm 2030 và 2045.
Sau 35 năm, Việt Nam đã trở thành một nước đang phát triển có thu nhập trung bình thấp và nằm trong nhóm bốn nước đứng đầu của khu vực Đông Nam Á. Đây là thành tựu hết sức ấn tượng.
Trong thời gian tới, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội chủ động đề xuất các hướng nghiên cứu mới có tính chiến lược gắn với các yêu cầu phát triển của đất nước cũng như tình hình thế giới và khu vực.
Nhân dân Đắk Lắk đã đóng góp nhiều ý kiến tâm huyết đóng góp vào dự thảo các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng về vấn đề phát triển kinh tế-xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số.
Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng lưu ý Quảng Ngãi cần nghiên cứu đổi mới mô hình tăng trưởng trên cơ sở sử dụng hiệu quả các nguồn lực, tiến bộ khoa học công nghệ, ưu tiên ứng dụng công nghệ cao.
Đại hội phấn đấu đến năm 2030 đưa Đắk Nông trở thành địa phương phát triển kinh tế năng động và bền vững của vùng Tây Nguyên; trở thành trung tâm công nghiệp nhôm quốc gia.
Ông Bùi Văn Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk đã trao đổi những vấn đề quan tâm, những việc cần làm ngay để đưa Nghị quyết sớm vào cuộc sống.
Bí thư Tỉnh ủy Đắk Lắk khẳng định tiếp tục phát huy tinh thần đoàn kết, dân chủ..., quyết tâm xây dựng tỉnh Đắk Lắk giàu đẹp, văn minh, bản sắc, từng bước xứng đáng vị trí trung tâm vùng Tây Nguyên.
Ông Nguyễn Văn Bình, Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương Đảng, Trưởng ban Kinh tế TW, lưu ý bên cạnh việc phát triển kinh tế, Đắk Nông cần chú trọng nâng cao hơn nữa chất lượng giáo dục, y tế...
Năm năm thực hiện Nghị quyết Đại hội XII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ X, tỉnh Lâm Đồng đã chuyển mình, nhanh chóng bứt phá đi lên, đạt được nhiều kết quả rất đáng ghi nhận.
Đắk Lắk cần tập trung đổi mới phương thức sản xuất trong nông nghiệp, phát triển nông nghiệp theo hướng xanh-sạch-công nghệ cao, ứng dụng khoa học công nghệ cao.
Sáng 23/9, Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Kon Tum lần thứ XVI, nhiệm kỳ 2020-2025, đại hội đảng bộ cấp tỉnh đầu tiên của khu vực Tây Nguyên, đã được khai mạc.
(Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X của Đảng)
Năm năm qua, Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá IX lãnh đạo thực hiện Cương lĩnh, Điều lệ và Nghị quyết Đại hội IX của Đảng trong tình hình đất nước đã trải qua 15 năm đổi mới và đang trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng họp vào thời điểm có ý nghĩa trọng đại. Thế kỷ XX đã kết thúc. Thế kỷ XXI vừa bắt đầu. Toàn Đảng, toàn dân ta đã trải qua 5 năm thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ VIII của Đảng, 10 năm thực hiện Chiến lược ổn định và phát triển kinh tế - xã hội 1991 - 2000 và 15 năm đổi mới.