Việc Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết số 24 có ý nghĩa chiến lược nhằm huy động cao nhất các nguồn lực, để Đông Nam Bộ phát triển nhanh, ổn định, bền vững, đi đầu trong công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng đề nghị tổ chức thực hiện thật tốt quy hoạch phát triển vùng Đông Nam Bộ giai đoạn 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045 theo hướng xanh, bền vững và toàn diện.
Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng giao các cơ quan chức năng tiếp thu ý kiến của Bộ Chính trị hoàn thiện các đề án báo cáo Bộ Chính trị trình Hội nghị Trung ương 6 khóa XIII.
Nhiều địa phương có biển đã năng động, đầu tư khai thác các thế mạnh của biển nhằm tạo ra động lực tăng trưởng nhanh, đóng góp tích cực vào thành quả phát triển chung của đất nước.
Bên lề Đại hội XIII của Đảng, nhiều đại biểu từ địa phương thuộc các vùng kinh tế trọng điểm trên cả nước đã chia sẻ nhiều ý kiến đánh giá nội dung bàn thảo về vấn đề phát triển vùng hiện nay.
Lãnh đạo một số địa phương có tham luận minh họa, góp phần làm rõ thêm các vấn đề về phát triển toàn diện, bền vững trong bối cảnh tác động có tính toàn cầu được nêu trong các Văn kiện trình Đại hội.
Đóng góp ý kiến vào văn kiện Đại hội XIII của Đảng, đại biểu tỉnh Bình Dương và Gia Lai cho rằng: Báo cáo chính trị do Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình trước Đại hội có mục tiêu tổng quát thể hiện rất toàn diện trên tất cả các mặt về kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng và đối ngoại. Trong đó, các đại biểu tâm đắc nhất là tấm nhìn chiến lược về phát triển kinh tế đến năm 2030 và 2045.
Trong giai đoạn 2020 - 2025, thành phố Đà Nẵng tập trung xây dựng chính quyền điện tử theo hướng công khai, minh bạch, tạo môi trường đầu tư thông thoáng, thuận lợi cho nhà đầu tư chung tay xây dựng thành phố thực sự là “thành phố đáng sống”, thành đô thị khởi nghiệp, sáng tạo.
Việt Nam có bờ biển dài trên 3.260km, có diện tích các vùng lãnh hải thuộc chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán trên 1 triệu km2, với 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và trên 3.000 đảo, quần đảo.
Để đạt được mục tiêu đề ra, Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng nhấn mạnh, trước hết cần đổi mới tư duy, hành động theo hướng quyết liệt hơn, hiệu quả hơn, vượt lên và biến khó khăn, thách thức thành cơ hội.
Chủ tịch UBND thành phố Hải Phòng Nguyễn Văn Tùng khẳng định Hải Phòng đã “vượt bão” từ những khó khăn thách thức không tưởng thành thuận lợi, thành nguồn lực sáng tạo, tạo ra nhiều giá trị mới.
Tiếp tục kế thừa những thành quả đạt được, trong nhiệm kỳ mới, Tiền Giang đặt mục tiêu đến năm 2025 trở thành tỉnh phát triển trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.
Công tác sắp xếp các đơn vị hành chính cấp huyện, cấp xã và thôn, tổ dân phố có bước đột phá quan trọng, là cơ sở để các địa phương tổ chức thành công đại hội đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội XIII.
Hội nghị tập trung xem xét, thảo luận, cho ý kiến và quyết định các nội dung gồm tờ trình của Ban Thường vụ Thành ủy về Báo cáo tổng kết về công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền...
Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội lưu ý cần xây dựng Hưng Yên thành trung tâm đào tạo nguồn nhân lực vùng Đồng bằng sông Hồng và của cả nước, khai thác hiệu quả Khu đại học Phố Hiến.
Các nội dung, nghị quyết của Đại hội Đảng bộ thành phố Đà Nẵng hướng đến mục tiêu xây dựng thành phố là hạt nhân của chuỗi đô thị và cực tăng trưởng vùng kinh tế trọng điểm miền Trung-Tây Nguyên.
Mục tiêu của Thừa Thiên-Huế là đến năm 2030 trở thành một trong những trung tâm lớn, đặc sắc của khu vực Đông Nam Á về văn hóa, du lịch và y tế chuyên sâu.
Ông Nguyễn Văn Được, Bí thư Tỉnh ủy Long An, đã có buổi trả lời phỏng vấn của phóng viên Thông tấn xã Việt Nam về một số vấn đề trọng tâm của nhiệm kỳ mới.
Đến hết 18/10, cả nước đã có 50/67 đảng bộ tỉnh, thành, Đảng bộ trực thuộc TW tổ chức thành công đại hội nhiệm kỳ mới, gồm: Đảng bộ Quân đội, Đảng bộ Công an Trung ương và Đảng bộ của 48 tỉnh, thành.
Đảng bộ Thành phố đã xác định rõ mục tiêu, phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu nhiệm kỳ 2020-2025, định hướng đến năm 2030 và tầm nhìn đến 2045 với những mốc thời gian, con số cụ thể.