Tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân hàng năm giai đoạn 2021-2023 của Thanh Hóa ước đạt 9,69%, đứng thứ 3 trong nhóm 10 tỉnh, thành phố có quy mô kinh tế lớn nhất cả nước.
Thường trực Ban Bí thư nêu rõ Bắc Kạn có độ che phủ rừng cao nhất nước, đó là lợi thế rất lớn nhưng cần thận trọng, không hy sinh tài nguyên thiên nhiên, hy sinh rừng để phát triển bằng mọi giá.
Cán bộ, đảng viên, nhân dân tỉnh Quảng Ninh đánh giá cao chủ trương đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, cho rằng đó là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện nền kinh tế.
Thông tấn xã Việt Nam trân trọng giới thiệu toàn văn Nghị quyết 18-NQ/TW Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII vừa được ban hành.
Thường trực Ban Bí thư Võ Văn Thưởng đề nghị tỉnh Nam Định cần tiếp tục thực hiện tốt Nghị quyết Đại hội Đảng XIII, cải thiện môi trường đầu tư, cải cách thủ tục hành chính mạnh mẽ để thu hút đầu tư.
Ông Trần Thanh Mẫn đánh giá cao công tác nghiên cứu, học tập, quán triệt, tuyên truyền, cụ thể hóa và triển khai thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XIII đạt gần 100% của Thành ủy Cần Thơ.
Doanh nhân, luật sư Phạm Hồng Điệp cho rằng theo kết luận của Hội nghị lần thứ 3 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XIII, thủ tục hành chính cần tiếp tục được cải cách để hạn chế tiêu cực, tham nhũng.
Nhiều tờ báo lớn của Ukraine đã đăng các bài viết phân tích những thành tựu nổi bật của Việt Nam sau 35 năm Đổi mới trên các lĩnh vực cũng như công tác kiện toàn nhân sự cấp cao.
Báo The Washington Times có bài viết nhấn mạnh những thành tựu mà Việt Nam đạt được gắn liền với sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam cùng bộ máy lãnh đạo nhà nước.
Nhiều quan chức, chuyên gia, học giả cho rằng ban lãnh đạo mới của Việt Nam nhận được sự tín nhiệm cao, có quá trình công tác và kinh nghiệm trên cương vị lãnh đạo, quản lý Nhà nước quan trọng.
Theo chuyên gia kinh tế Daniel Müller, việc lựa chọn đội ngũ lãnh đạo chính trị mới ở Việt Nam trước hết cho thấy xu hướng xuất phát từ tình hình thực tế, cởi mở hơn, hiện đại hóa hơn về mặt kinh tế.
Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam đang họp để đưa ra các quyết định về đường lối, chính sách lãnh đạo trong tương lai nhằm đối phó các thách thức và tận dụng tối đa các cơ hội.
Điều quan trọng làm nên phép màu kinh tế của Việt Nam là sự ổn định chính trị, chính sách dân chủ và cơ sở hạ tầng cho sản xuất, chính sách thân thiện với nhà đầu tư, thu hút được các công ty quốc tế.
Giáo sư Trần Ngọc Anh đánh giá kỳ Đại hội Đảng lần này đã đưa ra một chiến lược toàn diện để nhanh chóng đưa Việt Nam lên hàng các nước phát triển trong vòng 25 năm tới.
Hãng thông tấn Yonhap (Hàn Quốc) bình luận kết quả Đại hội cho thấy Việt Nam đang chú trọng sự ổn định của nhà nước.
Báo Thời đại chúng ta của Đức nhấn mạnh rằng đại hội kéo dài khoảng một tuần này thảo luận về những nhiệm vụ chính trị và kinh tế quan trọng nhất của Đảng và của Việt Nam cho những năm tới.
Theo Tiến sỹ Lê Hồng Hiệp, Việt Nam hiện đã tích lũy đủ nền tảng, tiềm lực để bước vào giai đoạn “cất cánh,” hướng tới mục tiêu trở thành nền kinh tế phát triển vào năm 2045.
Chuyên gia Francis Wong đánh giá một trong những chìa khóa của các chính sách kinh tế thành công ở Việt Nam là sự kế thừa ổn định, với một ban lãnh đạo luôn mong muốn thúc đẩy nền kinh tế mở.
Báo Handelsblatt nhận định dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản, Việt Nam đã vươn lên trở thành một trong những quốc gia thành công nhất về kinh tế ở châu Á cũng như kiểm soát tốt đại dịch COVID-19.
Theo Bí thư Thứ nhất Trung ương Đoàn, để đất nước phát triển một cách cường thịnh không thể thiếu được những thế hệ doanh nhân có tầm, có tâm, có khát vọng vươn lên ở tầm khu vực và thế giới.