Theo đại biểu Nguyễn Tấn Tuân, từ Đại hội XIII, kinh tế biển sẽ xác định mục tiêu: “Phát triển kinh tế-xã hội là nhiệm vụ trung tâm, bảo vệ chủ quyền biển đảo là trọng yếu và thiết thực.”
Phóng viên TTXVN đã có cuộc phỏng vấn PGS-TS Nguyễn Minh Tuấn về kết quả trong triển khai công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng nhiệm kỳ Đại hội XII và định hướng công tác này trong nhiệm kỳ Đại hội XIII.
Thứ trưởng Trần Quốc Phương mong muốn văn kiện Đại hội XIII sẽ là một tài liệu gốc mang tính “mở đường," Đảng đề ra chủ trương, đường lối trước, sau đó các bộ, ngành, địa phương sẽ triển khai cụ thể.
Sau khi nghe Báo cáo Chính trị của Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng tại phiên khai mạc Đại hội XIII của Đảng sáng 26/1, bên lề Đại hội, các đại biểu tỉnh Bắc Giang, Quảng Nam, Yên Bái chia sẻ với phóng viên báo Tin tức: Chưa bao giờ đất nước ta có được cơ đồ, uy tín như ngày nay.
Tính đến ngày 22/1/2021, Đại hội XIII của Đảng nhận được 215 điện mừng từ 105 đảng, 4 tổ chức khu vực và quốc tế, 76 tổ chức hữu nghị, 15 đoàn ngoại giao và 15 cá nhân đến từ 79 nước.
Năm năm qua, cùng với việc lãnh đạo đồng bộ, toàn diện đất nước, Đảng ta, mà trực tiếp là Bộ Chính trị, Ban Bí thư luôn đặc biệt quan tâm đến vấn đề lãnh đạo nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc.
Sáng 26/1, bên lề Đại hội lần thứ XIII của Đảng, các đại biểu bày tỏ quan tâm đến những điểm mới trong dự thảo văn kiện trình Đại hội, đặc biệt là công tác cán bộ, công tác xây dựng Đảng.
Các đại biểu dự Đại hội XIII của Đảng bày tỏ niềm phấn khởi, tin tưởng về những triển vọng mới của đất nước, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân.
Theo đại biểu Bùi Huy Thành, phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt là nhân lực trong các lĩnh vực khoa học công nghệ, hạ tầng công nghệ thông tin là yếu tố cơ bản quyết định sự phát triển đất nước.
TTXVN trân trọng giới thiệu toàn văn Báo cáo của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XII do Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng trình bày về các văn kiện trình Đại hội XIII của Đảng.
Chiến lược phát triển tổng thể của đất nước trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng XIII là đẩy mạnh toàn diện, đồng bộ công cuộc đổi mới, phát triển nhanh và bền vững đất nước.
Trong nhiệm kỳ 2021-2025 và những năm tiếp theo, mục tiêu phát triển tổng quát được xác định trong Báo cáo chính trị là: Nâng cao năng lực lãnh đạo, năng lực cầm quyền và sức chiến đấu của Đảng...
Càng gần ngày diễn ra Đại hội, càng xuất hiện nhiều các tin giả, tin đồn thất thiệt, bóp méo sự thật về công tác cán bộ, bôi nhọ lãnh đạo Đảng và Nhà nước
Theo Phó Giáo sư-Tiến sỹ Nguyễn Viết Thông, để kiểm soát quyền lực trong phòng, chống tham nhũng, cần phải tập trung vào công tác cán bộ, bởi quyền lực gắn với con người cụ thể.
Theo kết quả điều tra dư luận xã hội do Ban Tuyên giáo Trung ương tiến hành, tuyệt đại đa số ý kiến người dân (93%) bày tỏ tin tưởng vào sự lãnh đạo của Đảng trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng.
Công tác cán bộ, nhất là cán bộ trẻ được Hà Nội xác định là nhiệm vụ trọng tâm, khâu đột phá cần thực hiện nhằm xây dựng được đội ngũ cán bộ đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trong tình hình mới.
Quảng Ninh có nhiều đổi mới, đột phá trong công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng gắn với đổi mới xây dựng tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị tinh gọn, hoạt động hiệu lực, hiệu quả.
Trong nhiệm kỳ XII, công tác lãnh đạo, chỉ đạo, hướng dẫn việc kiểm tra, giám sát của cấp ủy, tổ chức đảng và Ủy ban Kiểm tra các cấp có nhiều chuyển biến tích cực, chủ động hơn, kịp thời hơn.
Vấn nạn “chạy chức, chạy quyền” ngày càng trở nên phổ biến, là "lỗ hổng" trong công tác cán bộ, gây bức xúc trong dư luận xã hội, làm suy giảm lòng tin của nhân dân vào Đảng vào chế độ.
Trong nhiệm kỳ XII của Đảng, công tác cán bộ có nhiều đổi mới, được tập trung lãnh đạo, chỉ đạo toàn diện, đồng bộ ; đội ngũ cán bộ đáp ứng ngày càng tốt hơn yêu cầu, nhiệm vụ trong tình hình mới.